32 nhà máy Trung Quốc bị tấn công ở Myanmar, Bắc Kinh lên tiếng
Trung Quốc rất quan tâm tới sự an toàn của các công dân nước này ở Myanmar sau khi nhiều nhà máy có vốn đầu tư Trung Quốc ở quốc gia Đông Nam Á bị phá hoại.
Trung Quốc rất quan tâm tới sự an toàn của các công dân nước này ở Myanmar sau khi nhiều nhà máy có vốn đầu tư Trung Quốc ở quốc gia Đông Nam Á bị phá hoại.
Cơ quan đại diện Đài Loan tại Myanmar khuyến cáo các công ty treo cờ và biển báo cho biết họ đến từ Đài Loan, sau khi các nhà máy do Trung Quốc đầu tư bị đốt phá.
Tòa án Myanmar đã không thể tổ chức một phiên tòa trực tuyến vào 15/3 đối với nhà lãnh đạo dân sự Aung San Suu Kyi vì các vấn đề về internet, theo luật sư.
Tổng cộng 32 nhà máy do Trung Quốc đầu tư đã bị phá hoại trong các cuộc tấn công nhằm vào các công ty Trung Quốc ở Yangon, Myanmar, tính đến trưa 15/3.
Sau các cuộc tấn công vào doanh nghiệp Trung Quốc, Myanmar áp đặt thiết quân luật toàn thành phố Yangon.
Đại sứ quán Trung Quốc tại Yangon kêu gọi Myanmar trừng phạt thủ phạm đốt phá một số nhà máy của nước này.
Thiết quân luật đã được áp đặt ở quận Hlaingthaya, Yangon, nơi truyền thông địa phương đưa tin có ít nhất 14 người biểu tình thiệt mạng.
Hôm 14/3 được xem là ngày bạo lực nhất tại Myanmar với ít nhất 39 người chết trong khi nhà máy của Trung Quốc nước này bị thiêu rụi.
Đại diện chính quyền dân sự Myanmar cho biết sẽ tìm cách trao cho người dân quyền tự vệ hợp pháp trong bối cảnh ngày càng nhiều người chết liên quan đến biểu tình.
Lực lượng an ninh Myanmar khiến ít nhất 12 người thiệt mạng, theo các nhân chứng và phương tiện truyền thông.
Hôm 12/3, đại sứ Myanmar tại Liên Hợp Quốc Kyaw Moe Tun kêu gọi cộng đồng quốc tế tăng áp lực lên chính quyền quân sự, đồng thời cam kết phản đối đến cùng.
Ít nhất hai người chết khi cảnh sát Myanmar nổ súng giải tán đám đông biểu tình ở quận Thaketa, thuộc thành phố Yangon đêm 12/3.
Chính quyền Biden hôm 12/3 cấp quyền cư trú hợp pháp tạm thời cho người dân đến từ Myanmar trong bối cảnh biểu tình lan rộng tại quốc gia Đông Nam Á.
Cơ quan vũ trụ Nhật Bản và một trường đại học của nước này sẽ kiểm soát vệ tinh của Myanmar trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) sau đảo chính.
Hàng trăm cảnh sát Myanmar cùng người thân đã chạy trốn sang Ấn Độ để tránh tham gia hành động trấn áp những người biểu tình của chính quyền quân sự.
Trước những diễn tiến khó lường tại Myanmar, Điện Kremlin bày tỏ sự "lo ngại" về số dân thường thương vong đang ngày càng gia tăng ở Myanmar.
Trước bối cảnh tình hình Myanmar ngày càng trở nên bất ổn, Hàn Quốc tuyên bố dừng hợp tác quốc phòng với nước này, đồng thời xem xét các khoản viện trợ.
Quân đội Myanmar có thể đang phạm phải “tội ác chống lại nhân loại”, theo chuyên gia hàng đầu của Liên hợp quốc hôm 11/3.
Chính quyền quân sự Myanmar tiến hành điều tra tham nhũng đối với Cố vấn Nhà nước Aung San Suu Kyi, Tổng thống bị phế truất Win Myint và nhiều quan chức đảng NLD.
Người phát ngôn quân đội Myanmar cáo buộc Cố vấn Nhà nước Suu Kyi nhận vàng và các khoản tiền trái luật trị giá 600.000 USD khi còn tại vị.
Việt Nam kêu gọi các bên hết sức kiềm chế, không sử dụng vũ lực, thông qua đối thoại hòa bình để giải quyết bất đồng.
Bộ Ngoại giao Việt Nam hoan nghênh các sáng kiến góp phần vào sự hòa bình, ổn định và phát triển của khu vực, phù hợp với luật pháp quốc tế.
Mặc thế giới lên tiếng phản đối bạo lực tại Myanmar, nước này ghi nhận thêm ít nhất 6 người thiệt mạng khi xuống đường phản đối đảo chính.
Chính quyền quân sự Myanmar bất ngờ thông báo đưa lực lượng phiến quân ly khai Arakan Army (AA) khỏi danh sách các nhóm khủng bố.
Đại sứ Trung Quốc tại Liên hợp quốc Trương Quân kêu gọi hạ nhiệt căng thẳng ở Myanmar và nhấn mạnh giờ là thời điểm cho ngoại giao, đối thoại.
Hôm 10/3, khoảng 300 người biểu tình bị bắt giữ trong cuộc trấn áp của quân đội Myanmar nhằm ngăn chặn biểu tình phản đối đảo chính ở thị trấn Bắc Oakkalapa, Yangon.
Ngày 10/3 (theo giờ New York), Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã họp và thông qua Tuyên bố Chủ tịch Hội đồng Bảo an về tình hình ở Myanmar theo đề nghị của Anh.
Hôm 10/3, hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhất trí phản đối cuộc đảo chính quân sự ở Myanmar, đồng thời lên án việc sử dụng bạo lực với những người biểu tình ôn hòa.
Hôm 10/3, Mỹ đã áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với 2 con của nhà lãnh đạo quân đội Myanmar Min Aung Hlaing và 6 công ty do họ kiểm soát.
Ông Sean Turnell, cố vấn kinh tế của nhà lãnh đạo dân sự Myanmar Aung San Suu Kyi, vẫn đang được đối xử tốt sau khi bị bắt hồi tháng trước, vợ ông cho biết.