Quân đội Myanmar xếp nhóm quan chức dân sự đối đầu là khủng bố
Quân đội Myanmar xem nhóm các quan chức dân sự thành lập đối đầu với họ là khủng bố và cho rằng nhóm này chịu trách nhiệm về các vụ đánh bom, đốt phá và giết người.
Quân đội Myanmar xem nhóm các quan chức dân sự thành lập đối đầu với họ là khủng bố và cho rằng nhóm này chịu trách nhiệm về các vụ đánh bom, đốt phá và giết người.
Nhóm các nhân vật phản đối quân đội Myanmar, bao gồm các quan chức chính quyền dân sự trước chính biến, đã thành lập một lực lượng phòng vệ.
Đại sứ Myanmar tại Liên Hợp Quốc kêu gọi Mỹ trừng phạt công ty dầu khí nhà nước Myanmar và một ngân hàng quốc doanh để gây sức ép với chính quyền quân sự.
Chính quyền quân sự Myanmar tuyên bố cấm truyền hình vệ tinh tại nước này, những người vi phạm có thể sẽ bị bỏ tù.
Bưu kiện chứa bom phát nổ ở Tây Bago, Myanmar hôm 3/5 làm chết 5 người, gồm 3 cảnh sát, 1 nhà lập pháp chính quyền dân sự Myanmar và 1 dân thường.
Lực lượng nổi dậy Kachin (KIA) ngày 3/5 tuyên bố bắn rơi một trực thăng của quân đội Myanmar tại ngôi làng gần thị trấn Moemauk, tỉnh Kachin.
Lực lượng an ninh Myanmar được cho là nổ súng tại cuộc biểu tình lớn hôm 2/5, khiến 8 người chết.
Các lực lượng an ninh Myanmar nổ súng vào các cuộc biểu tình chống chính quyền quân sự, khiến ít nhất 5 người thiệt mạng hôm nay (ngày 2/5).
Quân đội Myanmar đang nỗ lực "bình thường hóa" để khôi phục kinh tế sau 3 tháng kể từ chính biến 1/2.
Nhiều vụ nổ xảy ra tại thành phố Yangon, Myanmar, trong lúc những cuộc biểu tình chớp nhoáng chống lại chính quyền quân sự diễn ra.
Đặc phái viên Liên hợp quốc về Myanmar Christine Schraner Burgener cho rằng tình hình Myanmar có nguy cơ rơi vào bế tắc nếu không có phản ứng từ cộng đồng quốc tế.
Hôm 29/4, hai căn cứ không quân của Myanmar hứng chịu các đòn tấn công nhưng không rõ thủ phạm.
Quân đội Myanmar đã thực hiện không kích vào khu vực do nhóm Liên minh Quốc gia Karen (KNU) kiểm soát nhằm trả đũa sau vụ tiền đồn quân sự bị chiếm đóng.
Hôm 27/4, lãnh đạo quân đội Myanmar ra dấu hiệu cho thấy ông không ủng hộ kế hoạch “đồng thuận 5 điểm” của ASEAN, bao gồm việc lập tức chấm dứt bạo lực ở nước này.
Nhóm vũ trang Liên minh Quốc gia Karen (KNU) cho biết, sau cuộc giao tranh dữ dội với quân đội, nhóm này chiếm một tiền đồn của quân đội gần biên giới Thái Lan.
Một người đàn ông bị bắn chết ở cửa hàng ăn tại Mandalay, chỉ hai ngày sau khi chính quyền quân sự cam kết không nổ súng vào dân thường.
Tại Hội nghị cấp cao ASEAN, lãnh đạo quân đội Myanmar chấp nhận đề xuất ngừng bạo lực với dân thường.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các nước ASEAN cùng Việt Nam vận động các đối tác ủng hộ nỗ lực chung cho giải pháp về vấn đề Myanmar.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cho biết Việt Nam đề cao tầm quan trọng của kiềm chế, chấm dứt bạo lực tại Myanmar.
Người đứng đầu quân đội Myanmar, Thống tướng Min Aung Hlaing đã đến Indonesia để tham dự hội nghị thượng đỉnh ASEAN.
Hội nghị thượng đỉnh ASEAN sẽ nhóm họp hôm 24/4 tại Indonesia, dư luận quan tâm rằng liệu cuộc họp của lãnh đạo trong khối có giải quyết được khủng hoảng Myanmar.
Nhóm Chính phủ Thống nhất quốc gia Myanmar kêu gọi Interpol phối hợp với cảnh sát Indonesia bắt giữ Thống tướng Min Aung Hlaing khi ông tới Jakarta dự họp ASEAN.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Thái Lan Tanee Sangrat cho rằng, thượng đỉnh ASEAN ngày 24/4 sẽ là phép thử cho sự tín nhiệm và thống nhất của tổ chức này.
Đây là chuyến công tác nước ngoài đầu tiên trên cương vị người đứng đầu Chính phủ của Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Quân đội Myanmar nhập khẩu 14,7 triệu USD các thiết bị radar của Nga hồi tháng 2, theo Moscow Times.
Philippines cho biết, Tổng thống Rodrigo Duterte sẽ không dự hội nghị thượng đỉnh lãnh đạo ASEAN thảo luận về khủng hoảng Myanmar vào hôm 24/4.
Hôm 21/4, Mỹ tiếp tục gây sức ép đối với chính quyền quân sự Myanmar sau khi tuyên bố áp đặt các lệnh trừng phạt đối với hai doanh nghiệp nhà nước của Myanmar.
Hôm 19/4, Đại sứ quán Nhật Bản tại Myanmar cho biết một nhà báo tự do nước này đã bị lực lượng an ninh Myanmar bắt giữ ở thành phố Yangon.
Liên minh châu Âu (EU) hôm 19/4 áp đặt thêm lệnh trừng phạt với 10 quan chức quân đội Myanmar và hai tập đoàn có liên hệ với quân đội quốc gia Đông Nam Á.
Nhóm ‘chính phủ đoàn kết’ Myanmar mới thành lập kêu gọi ASEAN mời họ tham dự cuộc thảo luận giải quyết khủng hoảng.