
Mỹ hoãn áp thuế 90 ngày: Ngành thủy sản muốn lập quỹ để đối phó bất ổn
Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản (VASEP) đề xuất lập "Quỹ phát triển công nghệ ngành thủy sản" để đối phó với bất ổn và gia tăng năng lực cho doanh nghiệp.
Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản (VASEP) đề xuất lập "Quỹ phát triển công nghệ ngành thủy sản" để đối phó với bất ổn và gia tăng năng lực cho doanh nghiệp.
Việt Nam lập Đoàn đàm phán ngay trong ngày 11/4 để trao đổi với Đoàn đàm phán Hoa Kỳ do Bộ trưởng tài chính Bessent dẫn đầu.
Sau Nhật Bản và Hàn Quốc, Hoa Kỳ đồng ý đàm phán thỏa thuận về thương mại đối ứng với Việt Nam với mục tiêu giảm thâm hụt thương mại, bảo đảm cân bằng bền vững.
Bộ Xây dựng yêu cầu các doanh nghiệp cảng có kế hoạch ứng phó với khả năng tăng lượng hàng container tồn đọng sau khi Hoa Kỳ áp thuế 46% hàng hóa của Việt Nam.
Bộ trưởng Đỗ Đức Duy đề nghị các đơn vị xuất khẩu nông sản sang Mỹ thảo luận về giải pháp trước mức thuế mới, trong đó có kịch bản không thể đàm phán.
Thủ tướng đề nghị phía Hoa Kỳ xem xét, hoãn áp dụng chính sách thuế quan mới ít nhất 45 ngày để hai bên có thời gian trao đổi, đàm phán.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc lên đường công tác tại Mỹ từ đêm 5/4, các doanh nghiệp kỳ vọng cuộc đàm phán của ông với Tổng thống Trump sẽ đạt kết quả tốt về thuế quan.
Mỹ áp thuế chống bán phá giá thép mạ Việt Nam sơ bộ lên tới 88,12%, ảnh hưởng nhiều doanh nghiệp lớn, quyết định cuối cùng dự kiến được công bố vào tháng 8.
Đại biểu Quốc hội, PGS.TS Trần Hoàng Ngân nêu đánh giá trên khi trả lời Báo Điện tử VTC News về cuộc điện đàm của Tổng Bí thư Tô Lâm với Tổng thống Donald Trump.
Các chuyên gia cho rằng, cuộc điện đàm của Tổng Bí thư Tô Lâm và Tổng thống Mỹ như một liều thuốc trấn an doanh nghiệp Việt vì khơi gợi được nhiều kỳ vọng.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) thông tin về thực trạng và giải pháp ứng phó mức thuế đối ứng 46% mà Mỹ dự kiến áp dụng lên hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam.
Mỹ công bố áp thuế nhập khẩu với hàng chục nền kinh tế và Việt Nam nằm trong nhóm chịu mức cao nhất với 46% nhưng không tất cả mặt hàng đều chịu thuế đối ứng.
AmCham kêu gọi chính quyền Mỹ cân nhắc gia hạn việc áp thuế đối ứng với Việt Nam, để doanh nghiệp cả hai nước có thời gian thích ứng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định thành lập tổ công tác về tăng cường hợp tác, chủ động thích ứng với điều chỉnh chính sách kinh tế, thương mại của Mỹ.
Trước chính sách thuế đối ứng cao bất ngờ mà Mỹ áp với Việt Nam, chuyên gia hiến kế cách ứng phó kịp thời, hiệu quả.
Sau "cú sốc" thuế quan Mỹ dự kiến áp với hàng xuất khẩu Việt Nam, thị trường chứng khoán rơi vào hoảng loạn, nhà đầu tư đua bán tháo cổ phiếu làm VN-Index lao dốc.
Năm 2024, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đạt gần 120 tỷ USD, nhiều ngành hàng đạt kim ngạch tỷ USD.
Việc Mỹ dự kiến áp thuế cho hàng hóa Việt Nam lên tới 46% là thiếu căn cứ khoa học và thực sự không công bằng.
Bộ Công Thương đã có công hàm đề nghị phía Mỹ tạm hoãn quyết định áp thuế 46% lên hàng hóa Việt Nam vào ngày 9/4 tới đây.
Trước chính sách thuế đối ứng cao bất ngờ mà Mỹ áp với Việt Nam, các chuyên gia hiến kế cách ứng phó kịp thời, hiệu quả.
Bộ Tài chính cho biết, bình quân mức thuế suất hàng hóa của Mỹ xuất khẩu vào Việt Nam hiện chỉ khoảng 15%, thấp hơn nhiều con số 90% mà phía Mỹ đưa ra.
Mỹ là thị trường xuất khẩu nông lâm thủy sản lớn nhất của Việt Nam, do đó mức thuế đối ứng mới của Mỹ sẽ gây khó khăn cho xuất khẩu nông sản của Việt Nam.
Nhiều chuyên gia cho rằng cách tính thuế của Mỹ đối với hàng hóa Việt Nam là thiếu khách quan, công bằng.
Họp với các bộ ngành sau khi Mỹ công bố áp thuế đối ứng, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên không thay đổi.