Món chè kê ngọt ngào, dẻo thơm của người Huế trong ngày Tết Đoan ngọ
Mỗi một vùng miền lại có những món đặc trưng để ăn vào ngày Tết Đoan ngọ. Với người Huế thì đó là món chè kê.
Mỗi một vùng miền lại có những món đặc trưng để ăn vào ngày Tết Đoan ngọ. Với người Huế thì đó là món chè kê.
Cứ nghĩ chè là phải ngọt, nhưng trong số các phiên bản chè bột lọc, có một món chiều lòng được cả những ai thích vị mặn đấy.
Không phải cơm hến hay bún bò, tháng 4 - tháng 8 là thời điểm mà thực khách nên đến làng Chuồn ở Huế để thưởng thức đặc sản bánh khoái cá kình.
Không phải thịt nướng, chả lụa hay pate, bánh mì kẹp ở Đà Nẵng lại gây thương nhớ với phần nhân ú nu toàn bánh bột lọc.
Hãy cùng khám phá những món chè kết hợp mặn - ngọt vô cùng độc đáo, ăn một lần là nhớ mãi.
Ta biết ba bữa cơ bản là ăn sáng, ăn trưa, ăn tối, nhưng "bữa lỡ" là khái niệm mà không nhiều người quen thuộc lắm.
Khó có vùng miền nào tại Việt Nam mà người dân lại thích ăn cay như xứ Huế.
Huy Hồng Kông xác nhận vừa gửi đơn đến Bộ Công an, tố cáo một loạt hành vi có dấu hiệu lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của Huy Nhật tại Món Huế.
Các nhà đầu tư thắc mắc, có hay không việc ông Huy Nhật cố tình bày ma trận, "rút ruột" Món Huế để đổ tiền vào hàng chục công ty khác mà cá nhân ông đang sở hữu.
Không chỉ vét sạch Món Huế, rút ruột tiền của nhà đầu tư nước ngoài, Huy Nhật còn lập ma trận công ty "ma" và dùng danh nghĩa nhóm quản lý Món Huế để trục lợi.
Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, Việt Nam là môi trường đầu tư tuyệt vời, song hành vi lừa đảo của ông chủ Món Huế buộc họ phải cân nhắc và suy nghĩ lại.
Cơ quan CSĐT Bộ Công an quyết định khởi tố vụ án hình sự vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản liên quan đến do ông Huy Nhật - chủ chuỗi nhà hàng Món Huế.
Lần đầu xuất hiện sau lùm xùm Món Huế đóng cửa, ông Huy Nhật chia sẻ: "Điều đáng buồn nhất là lúc khó khăn, mình trở thành vật thế thân của các quỹ".
Công ty Món Huế hiện còn nợ thuế 50 triệu đồng trong khi các tài khoản bị ngành thuế phong tỏa đều không còn tiền.
Chiều 11/11, gần 20 nhà cung cấp Món Huế kéo đến một nhà hàng sắp khai trương ở quận 1 (TP.HCM) nơi ông Huy Nhật góp 61% vốn.
Trong khi Món Huế nợ nần, đóng cửa, một nhà hàng ở quận 1, TP.HCM do ông Huy Nhật, người sáng lập chuỗi Món Huế, góp 61% vốn, lại đang thi công và tuyển dụng.
Để kinh doanh theo chuỗi thành công và bền vững thì công tác quản trị phải thực hiện nghiêm túc, công khai minh bạch.
Bình thường trụ sở chính của công ty Huy Việt Nam có tới hàng trăm nhân viên. Tuy nhiên hiện nay nơi này đã không còn người của công ty làm việc.
Ngày 27/10, bà K.H., một trong những chủ đầu tư của Huy Việt Nam, làm việc với đại diện nhóm nhà cung cấp và cho biết muốn mua lại thương hiệu Món Huế.
Nhận khoản đầu tư lớn trong thời gian ngắn đã thúc đẩy Huy Việt Nam bành trướng chuỗi nhà hàng thật nhanh, trong khi năng lực quản trị không theo kịp.
Nhiều nhân viên của hệ thống Huy Việt Nam như Món Huế, TP Tea… cho biết sẽ làm đơn kiến nghị tập thể gửi cơ quan chức năng để đòi lại quyền lợi chính đáng.
Một nhóm nhà đầu tư lớn của Công ty Huy Việt Nam Group Limited tiến hành các thủ tục pháp lý khởi kiện ông Huy Nhật và có lệnh phong tỏa tài sản ở nước ngoài.
Được động thổ từ năm 2017 nhưng đến nay, nhà máy Chế biến thực phẩm Huy Việt Nam tại khu công nghiệp Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội bị hoang hoá, cỏ mọc um tùm.
Ngoài Món Huế, Công ty Huy Việt Nam còn được biết đến với chuỗi Phở Ông Hùng, Cơm Thố Cháy, Iki Sushi...
Sáng 23/10, hàng loạt các website như huyvietnam.vn, phoonghung.vn… đều ngừng hoạt động, chuỗi cửa hàng Món Huế tại Hà Nội và TP HCM cũng đóng cửa.
Không chỉ ở TP.HCM mà nhiều nhà hàng Món Huế tại Hà Nội cũng đồng loạt đóng cửa, ngay cả chi nhánh công ty cũng không còn hoạt động thời gian dài.
Công ty TNHH chế biến thực phẩm Huy Việt Nam là doanh nghiệp đứng sau chuỗi nhà hàng Món Huế vừa đóng cửa hàng loạt.
Cả trăm nhà cung cấp nguyên liệu cho Món Huế, Phở Hùng... kéo đến Công ty TNHH Nhà hàng Món Huế yêu cầu trả tiền vì nợ quá hạn nhiều lần nhưng không thanh toán.