TP.HCM thu giữ lượng lớn thuốc điều trị COVID-19
Cục QLTT TP.HCM vừa thu giữ lượng lớn thuốc điều trị COVID-19 do nước ngoài sản xuất, lô hàng chưa xuất trình được giấy tờ chứng minh nguồn gốc nhập khẩu hợp pháp.
Cục QLTT TP.HCM vừa thu giữ lượng lớn thuốc điều trị COVID-19 do nước ngoài sản xuất, lô hàng chưa xuất trình được giấy tờ chứng minh nguồn gốc nhập khẩu hợp pháp.
Việt Nam, Trung Quốc, Bangladesh, Nam Phi và Kenya nằm trong số những quốc gia sẽ sản xuất các phiên bản viên uống điều trị COVID-19 của Merck.
Bộ Y tế đề nghị xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm sản xuất, kinh doanh thuốc dùng trong phòng, chống dịch COVID-19 Molnupiravir.
Hội đồng Tư vấn cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc đề xuất Bộ Y tế cấp giấy lưu hành có điều kiện 3 thuốc trị COVID-19 tại Việt Nam.
Ngày 5/1, Hội đồng Tư vấn cấp giấy phép thuốc và nguyên liệu làm thuốc của Bộ Y tế sẽ họp nhằm xem xét cấp số đăng ký cho 4 loại thuốc chứa hoạt chất Molnupiravir.
Người sử dụng thuốc trị COVID-19 của Pfizer sẽ cần được bác sĩ theo dõi sát sao vì nguy cơ xảy ra những “phản ứng nguy hiểm” nếu đang dùng sẵn một số loại thuốc.
Hôm 23/12, cơ quan quản lý dược phẩm và thực phẩm Mỹ (FDA) đã phê duyệt thuốc viên kháng virus của Merck & Co - Molnupiravir, dùng trong điều trị COVID-19.
Sở Y tế Hà Nội vừa công bố chương trình sử dụng thuốc kháng virus Molnupiravir cho F0 nhẹ tại cộng đồng, bệnh viện, trạm y tế cố định và lưu động, cơ sở thu dung.
Đại sứ Phạm Sanh Châu cho biết sắp tới, một doanh nghiệp dược tại TP.HCM mang về một tấn dược phẩm để sản xuất Molnupiravir.
Thông qua Bộ Y tế, Công ty DB tài trợ thêm 1,1 triệu viên thuốc cho chương trình thí điểm mở rộng sử dụng thuốc Molnupiravir điều trị cho F0 tại nhà.
Sở Y tế TP.HCM phối hợp với các cơ quan chuyên môn đang xác minh các trường hợp rao bán thuốc chữa COVID-19 tràn lan trên mạng khiến dư luận bức xúc.
Hiện ở TP.HCM, không khó để bắt gặp những tin đăng, bài viết rao bán thuốc kháng virus chữa COVID-19 trái phép trên mạng với giá hàng chục triệu đồng.
Hiệu quả của Molnupiravir trong việc ngăn ngừa nguy cơ tử vong và phải nhập viện của các bệnh nhân mắc COVID-19 giảm xuống còn 30% so với 50% như nghiên cứu ban đầu.
Bộ Y tế vừa thông tin kết quả nghiên cứu chương trình thí điểm điều trị có kiểm soát thuốc Molnupiravir cho bệnh nhân COVID-19 thể nhẹ.
Dù thuốc uống trị COVID-19 của Merck & Co và Pfizer đều trong giai đoạn thử nghiệm nhưng người Mỹ đã đặt mua trước hàng triệu liều.
Kết thúc thời gian chi viện chống dịch, Trọng lên mạng tư vấn cho nhiều bệnh nhân mắc COVID-19 điều trị tại nhà mua thuốc Molnupiravir, giá 7,5 triệu đồng/hộp.
Trong hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 mới nhất, Bộ Y tế quyết định đưa thuốc Molnupiravir vào phác đồ điều trị COVID-19.
Công an TP.HCM đang xử lý 2 vụ liên quan đến mua bán trái phép thuốc kháng virus và làm giả, buôn bán thuốc tân dược giả phòng COVID-19.
Đại diện Sở Y tế TP.HCM cho biết, đến nay, thành phố phát 19.000 túi thuốc C (thuốc kháng virus Monulpiravir) tới các quận, huyện để cấp cho F0 điều trị tại nhà.
Sở Y tế cùng Công an TP.HCM đang tìm hiểu, điều tra và xử lý vi phạm nếu có về tình trạng rao bán thuốc kháng virus Molnupiravir trên mạng.
Lực lượng chức năng phát hiện và thu giữ hơn 60.000 viên thuốc dùng trong điều trị COVID-19 ngụy trang dưới hình thức quà biếu, tặng chuyển phát nhanh về Việt Nam.
Theo Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) thuốc Molnupiravir làm giảm tải lượng virus SARS-CoV-2, giảm tỷ lệ tử vong do COVID-19.
Remdesivir và Molnupiravir là 2 loại thuốc được Bộ Y tế đưa vào phác đồ điều trị bệnh nhân COVID-19.
Sở Y tế TP.HCM vừa cập nhật hướng dẫn sử dụng thuốc Molnupiravir để điều trị cho F0 tại nhà.
Bộ Y tế vừa giao Sở Y tế TP.HCM nhận thử nghiệm thuốc Molnupiravir có kiểm soát tại cộng đồng cho bệnh nhân COVID-19 nhẹ và trung bình tại địa phương này.
Bộ Y tế cho biết, số thuốc Molnupiravir đã chuẩn bị sẵn sàng cho chương trình thí điểm điều trị có kiểm soát các trường hợp COVID-19 tại nhà và cộng đồng.
Molnupiravir do hai hãng được Mỹ Ridgeback Biotherapeutics và Merck nghiên cứu phát triển.