Chuyên gia: 'Chưa cho trẻ mầm non, lớp 1 đến lớp 6 tới trường là vô lý'
Theo TS Đàm Quang Minh, việc thành phố bình thường hóa tất cả hoạt động nhưng chưa cho trẻ mầm non, tiểu học, lớp 6 đến lớp là vô lý.
Theo TS Đàm Quang Minh, việc thành phố bình thường hóa tất cả hoạt động nhưng chưa cho trẻ mầm non, tiểu học, lớp 6 đến lớp là vô lý.
Đây là câu hỏi của hầu hết phụ huynh, giáo viên Hà Nội trong bối cảnh dịch COVID-19 dần hạ nhiệt, năm học 2021 - 2022 sắp kết thúc.
Các trường có thể tổ chức hoạt động bán trú cho học sinh các khối lớp 7, 8, 9, 10, 11, 12 khi học trực tiếp.
Chỉ hai tháng nữa là kết thúc năm học, nhưng bé lớp 1 nhà chị Trần Ngọc Trà (Hà Nội) chưa một lần được đến trường.
Từ 21/3, học sinh tại Hà Nội, Bắc Ninh trở lại trường trong khi toàn bộ cấp học ở Nghệ An chuyển sang học trực tiếp từ ngày 4/4.
Học sinh lớp 12 như ngồi trên lửa vì tình trạng học liên tục on - off, trong khi sắp tới sẽ phải tham gia nhiều kỳ thi cuối cấp và xét tuyển đại học quan trọng.
Vướng mắc về giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội; “loạn giá” nhiều mặt hàng y tế, lúng túng khi học sinh mắc COVID-19… là những vấn đề đang nổi lên.
Một số địa phương như Quảng Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Lâm Đồng điều chỉnh lịch học cho học sinh tiểu học chuyển sang học trực tuyến.
Dịch COVID-19 căng thẳng, tỷ lệ học sinh trở thành F0 ngày càng tăng, nhiều lớp chỉ còn một em đi học trực tiếp.
Thông tin trên được bà Trần Lưu Hoa, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội đưa ra tại cuộc họp trực tuyến của Ban chỉ đạo phòng, chống COVID-19 TP Hà Nội ngày 23/2.
Một số trường đại học thông báo hoãn lịch học trực tiếp với sinh viên.
Cập nhật chi tiết lịch học của 63 tỉnh, thành phố trên cả nước tính đến ngày 22/2.
F0 ở trường ngày càng tăng, lớp ít dần học sinh, việc kết hợp dạy học trực tiếp và trực tuyến khiến giáo viên và học sinh quay cuồng.
Giáo viên nhiễm nCoV phải dạy online tại nhà, trong khi học sinh vẫn học trực tiếp ở trường là thực tế đang diễn ra tại nhiều nơi.
Chuyên gia cho rằng, Hà Nội cần mạnh dạn hơn trong việc cho học sinh đến trường, on - off liên tục khiến phụ huynh, học sinh mệt mỏi.
Nhiều trường, địa phương lúng túng, chưa thống nhất khi xử lý các trường hợp học sinh F0, F1 khiến nhiều em không phải F1 vẫn phải nghỉ học.
Hà Nội hoãn kế hoạch học trực tiếp từ 21/2 với học sinh lớp 1-6 nội thành cho đến khi có thông báo mới.
Sở GD&ĐT Hà Nội vừa trình UBND thành phố xem xét, phê duyệt cho phép các trường tổ chức hoạt động bán trú và học trực tiếp 2 buổi/ngày từ 21/2.
Lãnh đạo Sở GD&ĐT Hà Nội lên tiếng trước lo lắng của phụ huynh về kết quả học tập của trẻ khi chưa yên tâm gửi con đến trường.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Ngô Thị Minh cho rằng, một học sinh mắc COVID-19, không nhất thiết phải cho cả lớp nghỉ để cách ly, làm như vậy là máy móc.
Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, sau Tết Nguyên đán tỷ lệ giáo viên, học sinh mắc COVID-19 ở một số địa phương tăng mạnh.
Phụ huynh và chuyên gia cho rằng, chỉ một F0 mà cả lớp phải nghỉ là cực đoan và nếu điều này thường xuyên diễn ra sẽ ảnh hưởng đến kết quả học, tâm lý học sinh.
Sổ tay đảm bảo an toàn phòng chống dịch COVID-19 do Bộ GD&ĐT ban hành nêu rõ 4 bước xử lý khi phát hiện học sinh mắc COVID-19.
UBND thành phố Hà Nội vừa quyết định cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 6 ở 12 quận nội thành đi học trực tiếp từ 21/2.
Tính đến ngày 15/2, nhiều địa phương chưa cho học sinh trở lại trường học trực tiếp.
Ông Thái Văn Tài cho biết, có thể nới khung thời gian năm học rộng hơn so với quy định để học sinh, nhất là lớp 1, lớp 2 có thêm thời gian bù đắp kiến thức, kỹ năng.
Trong 24h qua, nhiều địa phương ghi nhận số ca dương tính SARS-CoV-2 tăng, riêng Hà Nội hơn 3.500 F0 trong ngày.
Hà Nội chưa cho các trường mở bán trú khiến nhiều phụ huynh phải bỏ việc ở cơ quan để lo đưa đón con.
Ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội cho biết, Sở sẽ đề xuất với UBND thành phố về việc cho học sinh các khối học bán trú trở lại.
Trở lại trường nhưng nhiều giáo viên tiểu học ngoại thành Hà Nội vẫn phải kết hợp “2 trong 1”, vừa dạy trực tiếp và trực tuyến trong cùng một tiết học.