Video: Cuộc sống khốn khó của người miền Tây trên hồ Buôn Tua Sarh
Hàng chục hộ dân người Miền Tây kéo nhau bỏ quê, dựng những ngôi nhà nổi trên hồ Buôn Tua Srah, Đắk Lắk và sinh sống với nghề chài lưới, nuôi cá lồng… hàng chục năm qua.
Hàng chục hộ dân người Miền Tây kéo nhau bỏ quê, dựng những ngôi nhà nổi trên hồ Buôn Tua Srah, Đắk Lắk và sinh sống với nghề chài lưới, nuôi cá lồng… hàng chục năm qua.
Tình hình xâm nhập mặn diễn ra ngày càng nhanh, diễn biến khó lường khiến dân nuôi cá lồng bè khu vực cồn Thới Sơn (TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) đứng ngồi không yên.
Lãnh đạo Sở NN&PTNT Cà Mau cho biết, tuyến bờ biển Tây có đê biển bảo vệ nhưng bờ biển Đông chưa có tuyến đê biển, tốc độ sạt lở bờ biển 50 - 80 mét/tháng.
Sau nhiều tháng thấp thỏm lo lũ không về, người dân đầu nguồn ĐBSCL vui mừng khi nước từ thượng nguồn tràn đến, mang theo phù sa và cá, tôm.
Trong nhà dân hàng trăm chiếc lợp để bắt tôm, cá nằm chất đống, dọc bờ sông những chiếc xuồng neo đậu chờ lũ.
Một nhóm lão nông ở cù lao Phú Tân (xã Hòa Lạc, H.Phú Tân, An Giang) đã góp tiền làm ra 2 chiếc xe phòng cháy chữa cháy để kịp thời cứu giúp dân.
Chiếc máy có khả năng cào đất, cào bằng và khoan đường nước do anh Huỳnh Thanh Phương (An Giang) sáng chế nhằm giúp nông dân vệ sinh đồng ruộng.
Những chiếc bình, ly, tách,… bé xíu được một người đàn ông ở TP. Long Xuyên (An Giang) tìm kiếm, góp nhặt thành một bộ sưu tập độc đáo.
Thời gian gần đây, có rất nhiều thương lái đến các làng nghề làm khô ở miền Tây thu mua vẩy cá với giá cao.
Quá xúc động khi gặp lại con gái sau bao năm trời xa cách, bà Nguyễn Thị Hến (83 tuổi, mẹ chị Hon) mừng rơi nước mắt.
Sau khi bị gia đình chồng ruồng bỏ vì không sinh được con, chị Hon rời TP Nam Ninh (Quảng Tây, Trung Quốc) để tìm đường về Việt Nam sau hơn 20 năm xa quê.
Người phụ nữ miền Tây được tìm thấy ở cửa khẩu biên giới tỉnh Lạng Sơn giáp Trung Quốc sau 22 năm mất tích.
Hơn 48 giờ phong tỏa kho xăng dầu của ông Trịnh Sướng ở Sóc Trăng, cảnh sát cơ động cùng lực lượng điều tra rút đi lúc rạng sáng nay.
Con cá có màu đen huyền, nặng khoảng 150 kg, dài khoảng 2,3m, bên trong miệng không có răng, đầu tròn, phía đỉnh đầu có một cái lỗ nhỏ.
Hậu Giang là địa phương đầu tiên ở miền Tây xuất hiện 2 ổ dịch tả lợn Châu Phi với tổng cộng 68 con lợn nhiễm bệnh.
Những quả ca cao chất lượng được trồng tại Tiền Giang được chế biến thành socola với vị ngon đặc biệt không thua gì socola của nhiều nước trên thế giới.
Sáng 18/4, nhiều người kéo đến nhà ông Nguyễn Thanh Phú (36 tuổi, ở xã Mỹ Hòa, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long) để xem con dê lạ hai đầu.
Công an tỉnh Kiên Giang phối hợp với cục Cảnh sát hình sự - Bộ Công an xóa xổ băng nhóm đã gây ra hàng chục vụ trộm, cướp tài sản ở nhiều tỉnh miền Tây.
4 căn nhà nằm trong khu vực sạt lở bờ sông Cái Sắn (đoạn thuộc ấp Vĩnh Lân, xã Vĩnh Trinh, huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ) vừa bị sập, chìm xuống sông.
Các tỉnh miền Tây đang ở trong đợt nắng nóng đỉnh điểm khiến các bệnh viện luôn trong tình trạng quá tải.
Cô Sáu Đẹp hay "nữ tướng" Bùi Tuyết Minh đều là những nữ lãnh đạo nhận được nhiều tình thương của người dân miền Tây vì những đóng góp của họ cho ngành công an.
Sau những ngột ngạt của phố thị, nhiều giới trẻ làm việc văn phòng ở TP.HCM rời bỏ những bức tường, máy lạnh công sở để "xả stress" vào những trò chơi dân dã.
Nhiều nhà vườn miền Tây tìm ra cách thức đặc biệt để in những chữ thư pháp lên chất liệu là trái xoài, ngay từ khi xoài còn đang sinh trưởng trên cây.
Dát vàng lên thân cây sống là kiểu chơi cây cảnh độc lạ đang thu hút sự chú ý của nhiều người dân miền Tây những ngày qua.
Mỗi cặp bưởi Diễn (Hà Nội) với khoảng hơn 20 quả/cây được một chủ vựa hoa tại Làng hoa Sa Đéc (Đồng Tháp) bán với giá giao động từ 10 đến 12 triệu đồng nhưng vẫn thu hút khách mua.
Dù có lợi thế phát triển kinh tế, đóng góp nhiều vào nông nghiệp, chỉ Cần Thơ tự chủ được tài chính trong khi 12 tỉnh miền Tây khác phải nhận hỗ trợ ngân sách từ Trung ương.
Chỉ với 10 triệu đồng, ông Nguyễn Văn Việt ở Vĩnh Long chế tạo thành công chiếc xe đạp chạy bằng động cơ máy cắt cỏ độc nhất vô nhị, có thể đạt vận tốc tới 40 km/h.
Con đường rợp bóng tre xanh là niềm tự hào của lão nông Đặng Văn Sang (83 tuổi, quê Hậu Giang) bởi nó vừa làm đẹp cho đời vừa giúp ông có thu nhập ổn định lúc tuổi già.
Người dân các địa phương đang tất bật thu hoạch cây ăn trái, chuyển hoa kiểng lên cao, gặt lúa sớm... khi lũ cộng triều cường gây ngập nhiều nơi.
Thời điểm này khi nước tràn đồng, người dân huyện biên giới Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp) lại có thêm thu nhập từ việc săn bắt và bán chuột đồng, thị trường chuột đồng mùa nước nổi tỉnh Đồng Tháp vì vậy cũng trở nên sôi động.