Điểm danh loạt 'ông lớn' FDI dính nghi án chuyển giá ở Việt Nam
Hoạt động tại Việt Nam, nhiều doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (DN FDI) dính nghi án chuyển giá khi liên tục báo lỗ nhưng vẫn mở rộng nhà máy sản xuất.
Hoạt động tại Việt Nam, nhiều doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (DN FDI) dính nghi án chuyển giá khi liên tục báo lỗ nhưng vẫn mở rộng nhà máy sản xuất.
Ngoài dự án metro số 1 và metro số 2, TP.HCM đang nghiên cứu để triển khai thêm 6 tuyến metro khác.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan chỉ đạo Sở KH-ĐT hướng dẫn các quận có tuyến Metro số 2 đi qua báo cáo quá trình giám sát, bồi thường dự án.
Sau khi xem xét đơn, UBND TP.HCM chấp thuận để ông Lê Nguyễn Minh Quang, Trưởng Ban quản lý Đường sắt đô thị TP.HCM nghỉ việc theo nguyện vọng.
Do còn vướng mắc thủ tục nên hiện 2 tuyến metro ở TP.HCM vẫn chưa được giải ngân vốn để đảm bảo về đích đúng kế hoạch.
UBND TP.HCM đã phê duyệt điều chỉnh dự án tăng thêm 30 nghìn tỷ đồng “khi chưa được Chính phủ trình Quốc hội xem xét, quyết định”.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu, TP.HCM phải hoàn thành dự án metro số 1 cuối năm 2020 để vận hành chở khách vào năm 2021.
Đường sắt Nhổn - ga Hà Nội thi công ì ạch, mới hoàn thành 48%, vẫn còn nhiều hạng mục khác chưa hoàn thành.
Trước tình hình khó khăn, Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM vừa có văn bản gửi Thường trực UBND TP.HCM xin tạm ứng kinh phí để trả lương.
Mặc dù đã được khởi động xây dựng vào năm 2006 và dự kiến hoàn thành năm 2018 nhưng đến nay đã 13 năm trôi qua dự án tuyến metro số 1 chỉ mới hoàn thành được hơn một nửa.
Được Bộ trưởng Bộ GTVT yêu cầu đưa vào vận hành tháng 12/2018 và đưa vào khai thác thương mại trước Tết Nguyên đán Kỷ Hợi, tuy nhiên đến nay dự án đường sắt đô thị (metro) Cát Linh - Hà Đông vẫn thi công ngổn ngang, mịt mù ngày lăn bánh chính thức.
Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM vừa có văn bản gửi UBND TP.HCM và Sở Tài chính đề nghị tiếp tục được tạm ứng ngân sách cho dự án xây dựng tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên).
Ông Lê Nguyễn Minh Quang - Trưởng ban quản lý đường sắt đô thị TP.HCM, khẳng định việc việc thay đổi tường vây metro không ảnh hưởng đến chất lượng công trình, đồng thời tiết kiệm được 93 tỉ đồng.
Trưởng ban Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM Lê Nguyễn Minh Quang cho biết thông tin 52/173 cán bộ Ban Quản lý đường sắt đô thị đã nghỉ hay nộp đơn nghỉ việc là hoàn toàn không chính xác.
Ngày 23/12, phiến dầm cuối cùng trong 572 phiến trên tuyến đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội đã được lắp đặt thành công, hoàn tất phần hạ tầng cơ bản tuyến trên cao.
Rạng sáng 23/12, phiến dầm U cuối cùng chính thức được lắp đặt thành công tại nhịp P334-P335 bên phải tuyến đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội số 110 Cầu Giấy.
Ông Hoàng Như Cương - phó trưởng Ban quản lý đường sắt đô thị TP.HCM đã đi nước ngoài với lý do có việc cá nhân.
Xoay quanh việc có chữ Trung Quốc ở biển báo và thẻ đi thử đường sắt Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội), đa số người dân được hỏi cho rằng tàu đang chạy thử nghiệm nên như vậy là bình thường.
Vì sao ở biển và thẻ lên tàu chuyến chạy thử nghiệm đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội) lại có chữ song ngữ Việt - Trung mà không phải Việt - Anh như quy chuẩn quốc tế?
Ban quản lý dự án đường sắt (Bộ GTVT) cho biết, thẻ đi thử do Tổng thầu Trung Quốc tự ý dùng để mời CBCNV của Tổng thầu và người thân cùng tham gia đi trên tàu, và thẻ này chỉ có giá trị trong ngày 11/8.
Chủ tịch Hiệp hội vận tải Hà Nội Bùi Danh Liên cho rằng, với giá vé xe buýt hiện nay là 7.000 đồng/lượt thì giá vé đường sắt trên cao khoảng 10.000 đồng/lượt là thỏa đáng.
Bộ GTVT cho biết đường sắt Cát Linh - Hà Đông đã hoàn thành 96% hạng mục, muộn nhất trong 6 tháng tới, người dân có thể sử dụng tuyến đường sắt trên cao đầu tiên của Hà Nội.
Toàn bộ các nhà ga của tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông sẽ được kết nối với hệ thống xe buýt để thu hút sự quan tâm và nhu cầu đi lại của người dân.
Tổng Giám đốc công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội cho biết người dân sẵn sàng đi tuyến đường sắt trên cao với giá cao hơn vé xe buýt thường đến 37%.
Do gặp nhiều vướng mắc về thủ tục, dù đã được các nhà tài trợ cam kết bố trí đủ vốn ODA, dự án tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) liên tục rơi vào tình trạng thiếu tiền thanh toán cho các nhà thầu; trong khi tuyến metro số 2 chưa biết đến bao giờ khởi công.
Công trình metro Bến Thành - Suối Tiên đang thi công dở dang nhưng nhiều thân trụ đã bị bôi bẩn với rất nhiều hình vẽ.
Nếu kiến nghị được chấp thuận, thời gian xây dựng metro số 2 Bến Thành - Tham Lương sẽ chậm tới 7 năm so với dự kiến ban đầu.
Xây dựng đầu tiên trong 8 metro kết nối các quận huyện TP.HCM, tuyến Bến Thành - Suối Tiên đến nay đã đội vốn 2,4 lần và đang bị nhà thầu gay gắt đòi nợ.
Máy khoan hầm TBM có đường kính gần 7m, nặng 300 tấn sẽ đào xuyên lòng đất để thi công đoạn ngầm tuyến metro Bến Thành - Suối Tiên từ ga Ba Son về ga Nhà hát thành phố.
Hơn 19 km của tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) hiện hình và đang chạy đua tiến độ hoàn thành để có thể đi vào hoạt động trong năm 2018 đã thực sự thổi một sức nóng cho thị trường BĐS khu Đông Sài Gòn bừng sáng.