Thanh tra Chính phủ công bố đường dây nóng tiếp nhận tố giác tham nhũng
Cục Phòng, chống tham nhũng của Thanh tra Chính phủ vừa công bố số điện thoại cũng như địa chỉ hòm thư tiếp nhận các thông tin phản ánh về tham nhũng.
Cục Phòng, chống tham nhũng của Thanh tra Chính phủ vừa công bố số điện thoại cũng như địa chỉ hòm thư tiếp nhận các thông tin phản ánh về tham nhũng.
Luật Phòng, chống tham nhũng (sửa đổi) có quy định biện pháp mạnh hơn, đó là đối với cán bộ, đảng viên kê khai mà xác định thiếu trung thực thì sẽ bị xử lý kỷ luật về mặt Đảng, Nhà nước.
Do không có phương án nào nhận được sự ủng hộ của quá 50% tổng số Đại biểu Quốc hội nên Quốc hội chưa thông qua phương án xử lý tài sản, thu nhập tăng thêm giải trình không hợp lý về nguồn gốc.
Những ngày làm việc cuối của kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV sẽ thông qua 8 dự án luật quan trọng, trong đó có Luật Phòng chống tham nhũng (sửa đổi).
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa họp bàn, cho ý kiến về một số vấn đề còn có ý kiến khác nhau trong việc lựa chọn phương án khả thi khi xử lý tài sản bất minh trong dự án Luật Phòng, chống tham nhũng (sửa đổi).
Tổng Thanh tra Chính phủ Lê Minh Khái đã lý giải với các đại biểu Quốc hội cách tính thuế 45% tài sản không rõ nguồn gốc.
Đó là tranh cãi xung quanh dự thảo luật phòng chống tham nhũng được thảo luận hôm nay, 13/6 tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV.
Đại biểu Tạ Văn Hạ (Bạc Liêu) nêu ra hiện nay, hầu hết các tài sản tham nhũng được cất giấu, gửi ngân hàng hoặc do người thân như bố, mẹ, anh, chị, em, con, cháu ruột thịt đứng tên, đến khi về hưu được gom lại và hợp thức hóa.
Đại biểu Quốc hội cho rằng để tiếp cận nhanh nguồn vốn của các tổ chức tín dụng, một số doanh nghiệp đã trích phần trăm tiền mặt (dưới 5% giá trị hợp đồng) để cảm ơn cán bộ tín dụng và đây là ví dụ điển hình nhất về hành vi tham nhũng trong khu vực tư.
Đại biểu Lê Thanh Vân cho rằng phải có hình phạt trừng trị nghiêm khắc đối với quy trình cán bộ từ tiến cử, đề cử, thẩm định, bổ nhiệm cán bộ sai phạm.
Thảo luận về Luật Phòng, chống tham nhũng sáng 13/6, Đại biểu Nguyễn Bắc Việt (Ninh Thuận) đề nghị trao danh hiệu danh hiệu "Dũng sĩ diệt tham nhũng" cho người có thành tích trong công tác diệt trừ tham nhũng.
Viện dẫn tham nhũng giống như sâu mọt, đại biểu Nguyễn Bắc Việt cho rằng, đã là sâu mọt thì phải diệt trừ và đề nghị phải có danh hiệu “dũng sĩ diệt tham nhũng”.
Đại biểu Phạm Trọng Nhân (Bình Dương) cho rằng khi cuộc chiến chống tham nhũng vào cao trào thì việc 5 cán bộ Hải Quan ở Hải Phòng chỉ bị khiển trách cho hành vi nhận hối lộ như cái tát vào cuộc chiến chống tham nhũng.
Ngày 13/6, Quốc hội dành cả ngày để thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Phòng, chống tham nhũng (sửa đổi).
Tổng Thanh tra Chính phủ Lê Minh Khái giải thích cụ thể cách lựa chọn mức thuế 45% đối với tài sản không rõ nguồn gốc.
Góp ý vào dự thảo Luật Phòng chống tham nhũng (sửa đổi) vừa trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 5, Tổng Thư ký Quốc hội nói: "Cán bộ của ta không nói là nghèo nhưng theo kê khai rất nghèo, đọc hồ sơ khi phê chuẩn, bổ nhiệm nhiều khi không thấy có tài sản gì cả".
Đại biểu Quốc hội Tạ Văn Hạ (Bạc Liêu) cho rằng không có chuyện không chứng minh được nguồn gốc tài sản thì đi "ăn chia" với Nhà nước thông qua việc nộp thuế 45%.
Tổng Thanh tra Chính phủ Lê Minh Khái cho biết, có nhiều ý kiến ĐBQH đề nghị không quy định trách nhiệm của các cơ quan Đảng trong kiểm soát tài sản, thu nhập của đối tượng thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý.
Trong lần chỉnh sửa mới nhất, dự án Luật Phòng, chống tham nhũng (sửa đổi) được Chính phủ đề xuất quy định thu thuế thu nhập cá nhân 45% với những tài sản, thu nhập mà cán bộ không giải trình được nhưng cũng không chứng minh được là tài sản tham nhũng.
Những đảng viên kê khai tài sản thiếu trung thực, tẩu tán tài sản để tránh phải kê khai sẽ bị khai trừ Đảng.
Các chuyên gia đề xuất cần phải hình sự hóa hành vi đưa hối lộ công chức nước ngoài (CCNN) và xem hành vi này cũng là tham nhũng.
Quan chức Quốc hội cho rằng dù đối tượng “người thân” của quan chức được dự thảo luật Phòng, chống tham nhũng (sửa đổi) mở ra cả dâu, rể, con nuôi, bố mẹ nuôi nhưng vẫn vắng bóng anh, em chồng.
Luật phòng chống tham nhũng có các quy định cụ thể đối với người thân của lãnh đạo nhằm phòng ngừa hiện tượng gia đình trị hay tạo vây cánh để tham nhũng, trục lợi.
Luật phòng, chống tham nhũng đã quy định rất rõ việc cán bộ công chức phải kê khai tài sản công khai và trung thực, vì vậy những trường hợp gian dối trong kê khai tài sản phải xử lý nghiêm.
Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp đã nêu thực tế thời gian qua, cử tri bức xúc phản ánh tại một số địa phương có hiện tượng “cả họ làm quan” nhưng vẫn đúng quy trình.
Đó là câu hỏi nhức nhối mà Chủ tịch Quốc đặt ra tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội khi đề cập ý thức trách nhiệm của người dân trong việc tố cáo tham nhũng
(VTC News) – ĐB Ngô Văn Minh (UB Pháp luật) “rất buồn” về báo cáo công tác phòng chống tham nhũng (PCTN) quá “cô đọng, chung chung”.