Nhiều phòng khám thay tên đổi họ sau khi bị xử phạt, thách thức cơ quan quản lý
ĐBQH Tráng A Dương lo ngại tình trạng nhiều phòng khám tư sau khi bị xử phạt, tạm đình chỉ, liền tuyên bố giải thể, lập phòng khám mới kiểu bình mới rượu cũ.
ĐBQH Tráng A Dương lo ngại tình trạng nhiều phòng khám tư sau khi bị xử phạt, tạm đình chỉ, liền tuyên bố giải thể, lập phòng khám mới kiểu bình mới rượu cũ.
Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) có hiệu lực từ ngày 1/1 với nhiều điểm mới, trong đó có quy định về quyền từ chối khám, chữa bệnh của bác sĩ.
Năm qua, ngành Y tế không ngừng nỗ lực triển khai nhiều chính sách thiết thực hướng đến mục tiêu tăng cường công tác bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
Từ 1/1/2024, Nhà nước hỗ trợ toàn bộ học phí, chi phí sinh hoạt với người học ngành Tâm thần, Giải phẫu bệnh, Pháp y, Pháp y tâm thần, Truyền nhiễm, Hồi sức cấp cứu.
Đại diện Bộ Y tế cho biết cơ quan này đã cơ bản hoàn thành dự thảo giá khám chữa bệnh theo yêu cầu, chuẩn bị báo cáo Chính phủ, dự kiến ban hành vào tháng 4.
Từ thực tế sửa Luật Khám, chữa bệnh "rất vất vả", Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị rút kinh nghiệm khi xem xét, cho ý kiến về dự án Luật Đất đai.
Luật Luật Khám bệnh, chữa bệnh do Quốc hội mới thông qua ngày 9/1/2023 quy định 5 trường hợp bác sĩ từ chối, chậm cấp cứu người bệnh.
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn cho biết, theo quy định mới nhất, giám đốc bệnh viện nhà nước phải là bác sĩ.
Với đại đa số đại biểu có mặt tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi).
Trong công tác xây dựng pháp luật tại kỳ họp bất thường lần thứ 2, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi).
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị nên tiếp cận theo hướng, quy định cụ thể giá dịch vụ khám chữa bệnh và phải tính đúng, tính đủ chứ không thể mù mờ.
Việc lùi thời gian chưa thông qua Luật Khám chữa bệnh (sửa đổi) ở kỳ họp này cho thấy sự chủ động của Quốc hội trong công tác lập pháp.
Theo đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật Khám chữa bệnh (sửa đổi) nếu không quy định rõ chức năng, hoạt động của Hội đồng Y khoa, sẽ phát sinh cơ chế xin cho, gian lận.
Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, cán bộ y tế chuyển từ công sang tư thì nhân lực đó vẫn ở trong quốc gia, không phải là chảy máu chất xám.
Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh cho biết, có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị cấm hành vi khuyến mại người đến khám bệnh, chữa bệnh.
Quản lý giá dịch vụ y tế nhưng cần phát huy mạnh mẽ hơn tính tự chủ của y tế tư nhân, công khai minh bạch các khoản thu trong liên doanh liên kết bệnh viện công lập.
Trước thực trạng gần 5.000 bác sĩ và nhân viên y tế xin nghỉ việc, đại biểu Quốc hội đề nghị phải có chính sách thu hút để lực lượng này yên tâm làm việc.
ĐBQH bức xúc trước thực trạng bác sĩ bắt tay với nhà thuốc "móc túi" người bệnh khi kê đơn thuốc gần 5 triệu toàn thực phẩm chức năng, thuốc điều trị chỉ 400 nghìn.
Sáng 13/6, Quốc hội tiếp tục làm việc tại hội trường thảo luận về dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh và Luật Thanh tra (sửa đổi).
Theo Đại biểu Quốc hội, Hội đồng Y khoa Quốc gia làm về công tác chất lượng nên việc yêu cầu đơn vị này cấp giấy phép hành nghề là không hợp lý.
Theo Ủy ban Xã hội, cần quy định khung giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân để đảm bảo quyền của người bệnh.
Người nước ngoài hành nghề lâu dài tại Việt Nam và khám chữa bệnh cho người Việt Nam phải thành thạo sử dụng tiếng Việt trong khám chữa bệnh.