Châu Âu vẫn khát khí đốt của Nga
Gã khổng lồ khí đốt Nga Gazprom ngừng cung cấp khí đốt tự nhiên cho Áo bắt đầu từ ngày 16/11.
Gã khổng lồ khí đốt Nga Gazprom ngừng cung cấp khí đốt tự nhiên cho Áo bắt đầu từ ngày 16/11.
AG&P LNG và Công ty TNHH Hải Linh công bố hợp tác chiến lược thành lập Liên doanh kinh doanh và phân phối LNG tại Việt Nam.
Nhờ sự chuẩn bị kỹ lưỡng và nỗ lực không ngừng, Kho cảng LNG Thị Vải vượt qua các lần đánh giá thẩm định cảng từ các Nhà cung cấp LNG hàng đầu trên thế giới.
Tại KCN Cái Mép, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Tổng Công ty Khí Việt Nam (PV GAS) khánh thành Kho cảng LNG Thị Vải với công suất 1 triệu tấn/năm.
Kể từ khi tiếp nhận quản lý, công tác vận hành kho luôn được đảm bảo an toàn tuyệt đối, cung cấp ổn định, liên tục nguồn khí thấp áp cho các hộ tiêu thụ công nghiệp.
Khí tự nhiên hoá lỏng mà EU nhập từ Nga đã tăng 40% kể từ khi xung đột ở Ukraine nổ ra, bất chấp nỗ lực cắt giảm nguồn cung của khối này.
Chở gần 70.000 tấn khí LNG từ Indonesia cập kho cảng LNG Thị Vải, tàu Maran Gas Achilles trở thành chuyến tàu chở LNG nhập khẩu đầu tiên vào Việt Nam.
Đức mua lại các ống Dòng chảy phương Bắc vốn bị ngừng hoạt động và đẩy mạnh thiết lập cấu trúc nhập khẩu khí đốt tự nhiên hoá lỏng (LNG) của riêng nước này.
EU không đủ khí đốt để thay thế nguồn cung cấp từ Nga và đang đối mặt với chi phí gia tăng vào mùa đông tới, theo RT.
Người phát ngôn điện Kremlin cho rằng châu Âu đang thay thế nguồn cung năng lượng từ Nga bằng việc chuyển sang phụ thuộc nặng nề vào năng lượng từ Mỹ.
Nghị sĩ Đức Klaus Ernst nói rằng nước này vẫn không có cách nào thay thế hoàn toàn khí đốt tự nhiên của Nga, ngay cả sau khi vừa ký kết thỏa thuận khí đốt với Qatar.
Trung Quốc vừa đưa vào hoạt động một tàu vận chuyển khí tự nhiên hóa lỏng khổng lồ với công suất tiếp nhiên liệu đạt 1.650 m3 mỗi giờ.
Các nguồn cung cấp và dự trữ khí đốt tại châu Á có thể đủ cho hiện tại, nhưng khả năng duy trì đến 2023 sẽ là một dấu hỏi.
Việc đẩy mạnh xuất khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) kỷ lục sang châu Âu được cho là đe dọa nguồn cung khí đốt trong nước của Mỹ.
Các quốc gia EU đang thúc đẩy mua khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) dư thừa của Trung Quốc trên thị trường giao ngay, trong bối cảnh nguồn cung từ Nga dần cạn kiệt.
Cho đến nay, các cuộc săn lùng nguồn cung thay thế khí đốt Nga đã đạt được kết quả nhất định. Dù vậy, châu Âu vẫn có một nỗi lo rất lớn về mùa đông sắp tới.
Giá khí đốt tự nhiên (LNG) của Mỹ đã tăng lên mức cao nhất trong 13 năm do sản lượng LNG xuất khẩu tăng cao và dự báo về đợt lạnh kéo dài.
Việc thúc đẩy chiến dịch “tự do khí đốt” ở châu Âu có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khí hậu vì khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) có lượng khí thải metan cao.
Bộ trưởng Bộ Năng lượng và Công nghiệp Qatar cảnh báo thế giới có thể thiếu hụt nguồn cung khí đốt hóa lỏng vào năm 2025.