EU đề xuất gói trừng phạt thứ 11 nhằm vào Nga
Ngày 8/5, Ủy ban châu Âu (EC) đã đề xuất các biện pháp trừng phạt mới nhằm vào Nga.
Ngày 8/5, Ủy ban châu Âu (EC) đã đề xuất các biện pháp trừng phạt mới nhằm vào Nga.
Phó Thủ tướng Nga Aleksandr Novak cho biết, hơn 60% dầu mỏ và sản phẩm liên quan của nước này sẽ được xuất khẩu đến châu Á thay vì EU như trước đây.
Liên minh châu Âu và nhóm G7 dù áp đặt các lệnh trừng phạt đối với dầu thô Nga nhưng lại tìm cách mua dầu từ Moskva thông qua các bên thứ ba.
Đại diện cấp cao EU Josep Borrell đã lên tiếng kêu gọi bảo vệ an ninh cho các nhà ngoại giao ở Sudan sau khi Đại sứ của EU tại Sudan đã bị tấn công tại nhà riêng.
Dù có kế hoạch viện trợ số đạn pháo trị giá hơn 2 tỷ USD cho Ukraine nhưng cho đến nay, EU vẫn chưa tìm được công ty đáp ứng gói thầu này.
Các quốc gia thành viên G7 bao gồm Nhật Bản từ cuối năm 2022 đã đồng ý áp trần giá dầu Nga ở mức 60 USD/thùng nhưng giờ Tokyo lại phá vỡ quy tắc này.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho rằng phương Tây đang cố gắng chia rẽ Nga và Trung Quốc bằng cách thổi phồng cái gọi là sự phụ thuộc của Moskva vào Bắc Kinh.
Quan chức EU Josep Borrell tuyên bố châu Âu sẽ mở rộng các lệnh trừng phạt nếu Belarus cho phép Nga triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật.
Số vụ vỡ nợ của các doanh nghiệp trong Liên minh châu Âu (EU) đã tăng lên mức cao nhất trong ba tháng cuối năm 2022 kể từ khi số liệu được ghi nhận vào năm 2015.
Các nước thành viên Liên minh châu Âu không đạt được thỏa thuận về lệnh cấm vận cao su tổng hợp với Nga, một phần trong gói trừng phạt thứ 10.
Nguồn tin giấu tên của Times cho rằng vụ phá hoại hai đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc là một quốc gia phương Tây thực hiện nhằm giá họa cho Nga.
Gói hỗ trợ quân sự thứ bảy trị giá 500 triệu euro cùng 45 triệu euro cho hoạt động đào tạo của Phái bộ hỗ trợ quân sự của Liên minh châu Âu tại quốc gia này.
Việc phát hiện mỏ đất hiếm lớn ở Thụy Điển đang làm nhiều nước châu Âu dấy lên hy vọng giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc trong ngành công nghiệp này.
Ngày 3/1, Thủ tướng Ukraine Denys Shmyhal đã đề ra những ưu tiên đối với chính phủ nước này trong năm 2023.
Theo Bộ trưởng Quốc phòng Áo Tanner, EU có rất ít cơ hội ngăn chặn tình trạng thiếu điện trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng ngày càng trầm trọng.
Đạo luật EU yêu cầu “mở cửa” iOS, cho phép tải ứng dụng bên thứ 3 chưa chắc sẽ gây hại đến Apple, mà còn giúp họ giải quyết những vấn đề còn tồn đọng lâu nay.
Lãnh đạo Kosovo chính thức nộp đơn xin gia nhập EU dù vẫn còn một số thành viên trong liên minh chưa công nhận độc lập cho vùng lãnh thổ này.
Ngày 14/12 (giờ địa phương), tại Brussels, Bỉ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã cùng Lãnh đạo ASEAN và EU dự Hội nghị Cấp cao kỷ niệm 45 năm quan hệ ASEAN-EU.
Financial Times đưa tin, nhiều thành viên hàng đầu của EU kêu gọi Brussels nới lỏng biện pháp trừng phạt đối với nguồn cung ngũ cốc và phân bón của Nga.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz bày tỏ hy vọng nước này sẽ phát triển một "lá chắn phòng thủ tên lửa" trong 5 năm tới.
Ủy ban châu Âu ngày 7/12 đã đề xuất gói trừng phạt thứ 9 chống Nga, bao gồm gần 200 cá nhân và tổ chức trong danh sách trừng phạt của EU.
Châu Âu đang loay hoay tìm lời giải cho bài toán năng lượng, câu hỏi được quan tâm giờ đây là cuộc khủng hoảng năng lượng tại châu lục này sẽ ra sao trong năm 2023?
Liên minh châu Âu (EU) sẽ cùng các nước thuộc nhóm G7 sẽ áp trần giá 60 USD/thùng đối với dầu mỏ của Nga.
Ngày 29/11, Liên minh châu Âu (EU) thông báo đã phát hiện một vụ gian lận tinh vi thuế giá trị gia tăng (VAT) trị giá 2,2 tỷ euro (2,3 tỷ USD).
Phó Thủ tướng Nga Aleksandr Novak cảnh báo việc áp trần giá dầu có thể gây ra tình trạng thiếu hụt nguồn cung trên thị trường năng lượng.
Theo Ba Lan và các nước Baltic, EU đang quá hào phóng với Nga khi đưa ra đề xuất mức giá giới hạn 65-70 USD cho mỗi thùng dầu.
Theo Bộ Tài chính Mỹ, nước này đã ban hành quy định mới áp đặt các lệnh trừng phạt đối với mọi công ty, tổ chức không tham gia áp trần giá dầu Nga.
Nhà điều hành đường ống Druzhba của Ukraine cho biết các cuộc tấn công vào cơ sở hạ tầng năng lượng của quốc gia này đang khiến chi phí vận chuyển tăng lên.
Tờ Politico hôm 18/11 cho biết, Liên minh châu Âu (EU) đã đóng băng tài sản của Nga với tổng trị giá 68 tỷ euro.
Ủy ban châu Âu (EC) lo ngại việc Liên minh châu Âu (EU) giới hạn giá khí đốt tự nhiên có thể làm tăng dòng điện giá rẻ hơn đến các quốc gia không nằm trong cơ chế.