Được Haiti đề nghị đưa quân gấp đến bảo vệ, Mỹ và Liên Hiệp Quốc nói gì?
Mỹ và Liên Hiệp Quốc lên tiếng trước đề nghị hỗ trợ tái thiết lập an ninh và bảo vệ các cơ sở hạ tầng trọng yếu của Haiti sau vụ ám sát tổng thống.
Mỹ và Liên Hiệp Quốc lên tiếng trước đề nghị hỗ trợ tái thiết lập an ninh và bảo vệ các cơ sở hạ tầng trọng yếu của Haiti sau vụ ám sát tổng thống.
Haiti đề nghị Mỹ và Liên hợp quốc giúp nước này bảo vệ cơ sở hạ tầng quan trọng như sân bay và cảng sau vụ ám sát Tổng thống Jovenel Moise.
Thủ tướng lâm thời Haiti, ông Claude Joseph, sáng ngày 7/7 (giờ địa phương) cho biết, Tổng thống Jovenel Moise bị ám sát ở dinh thự riêng.
Việc phá vỡ thỏa thuận vaccine làm nảy sinh nhiều thuyết âm mưu, tiếp tục khiến mối quan hệ giữa Israel và Palestine rạn nứt.
Người dùng mạng xã hội Myanmar hôm 19/6 xôn xao về một vụ nổ xe gần Văn phòng Liên hợp quốc ở Yangon.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cảm kích trước việc Việt Nam vừa tiếp nhận, điều trị thành công cho một nhân viên Liên hợp quốc mắc COVID-19.
Đại hội đồng Liên hợp quốc kêu gọi ngừng cung cấp vũ khí cho Myanmar, đồng thời hối thúc chính quyền Myanmar trả tự do cho bà Aung San Suu Kyi.
Triều Tiên vừa viện trợ khoản tài chính 300.000 USD theo lời kêu gọi của Liên hợp quốc nhằm hỗ trợ cho Myanmar khắc phục khó khăn.
Hội đồng Bảo an đã bỏ phiếu bầu ông Antonio Guterres vào vị trí Tổng thư ký Liên hợp quốc nhiệm kỳ thứ hai.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 27/5 đã gửi thư đến Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, cảm ơn chủ tịch nước đã tham dự hội nghị thượng đỉnh về khí hậu cuối tháng 4/2021.
Cuộc cạnh tranh quyền lực mềm dường như đang diễn ra mạnh mẽ giữa hai quốc gia châu Á.
Hôm 23/5, nguồn tin từ giới chức hàng hải Nhật Bản cho biết, một tàu vận tải của Triều Tiên đã bị chìm ở vùng biển ngoài khơi Nhật Bản.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho rằng ca tử vong vì COVID-19 được báo cáo thấp hơn đáng kể so với thực tế và tin rằng thực tế có 6-8 triệu người đã chết cho đến nay.
Tại cuộc họp hôm 20/5 của Đại hội đồng Liên hợp quốc bàn về tình trạng bạo lực ở dải Gaza, đại diện Israel và Palestine có màn tranh cãi nảy lửa, đổ lỗi cho nhau.
Việc Mỹ "một mình một ý" tại Liên Hợp Quốc liên quan tới nỗ lực chấm dứt bạo lực ở Trung Đông vô hình trung giúp Trung Quốc ghi dấu lãnh đạo đa phương của mình.
Phiên họp thứ 4 của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc bàn về xung đột giữa Israel và Palestine ở Gaza đã kết thúc mà không có kết quả.
Trao đổi với Đại sứ Việt Nam tại Mỹ Hà Kim Ngọc hồi cuối tuần qua, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin bày tỏ mong muốn thăm Việt Nam trong thời gian tới.
Đặc phái viên Liên hợp quốc về Myanmar Christine Schraner Burgener cho rằng tình hình Myanmar có nguy cơ rơi vào bế tắc nếu không có phản ứng từ cộng đồng quốc tế.
Theo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), 25 triệu dân Myanmar có nguy cơ rơi vào cảnh nghèo đói năm 2022 do tác động của dịch COVID-19 và bất ổn chính trị.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cho biết Việt Nam đề cao tầm quan trọng của kiềm chế, chấm dứt bạo lực tại Myanmar.
Tối 19/4 (giờ Hà Nội), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì phiên thảo luận của Liên Hợp Quốc với chủ đề liên quan đến ngăn ngừa xung đột.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn khẳng định Việt Nam cần tận dụng các xu thế của thị trường thế giới để đạt được khát vọng phát triển.
Các nước thành viên HĐBA LHQ cảm ơn Việt Nam đã thúc đẩy thảo luận về một chủ đề mang tính nhân văn và rất cấp thiết.
Phiên thảo luận có chủ đề “Tăng cường hợp tác giữa LHQ và các tổ chức khu vực trong thúc đẩy xây dựng lòng tin và đối thoại trong ngăn ngừa, giải quyết xung đột”.
Trung Quốc nói đã nộp các khoản phí năm 2021 cho Liên hợp quốc, đồng thời ám chỉ Mỹ nên trả nợ để duy trì chủ nghĩa đa phương bằng các hành động cụ thể.
Chính quyền quân sự Myanmar bác lời đề nghị vào thăm nước này của đặc phái viên Liên hợp quốc Christine Schraner Burgener.
Trong lần đảm nhiệm thứ hai vị trí Chủ tịch Hội đồng Bảo an, Việt Nam sẽ thúc đẩy ba chủ đề ưu tiên chính.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc hôm 1/4 lên án mạnh mẽ bạo lực khiến hàng trăm người dân Myanmar thiệt mạng sau hai ngày đàm phán căng thẳng.
Đặc phái viên Liên hợp quốc về Myanmar kêu gọi Hội đồng Bảo an hành động để ngăn chặn nguy cơ ‘nội chiến’ và cuộc "tắm máu" có thể xảy ra ở quốc gia Đông Nam Á này.
Trong tháng 4, Việt Nam lần thứ hai đảm nhận vai trò Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ).