Trung Quốc chuẩn bị ra luật đáp trả các lệnh trừng phạt của Mỹ
Quốc hội Trung Quốc chuẩn bị thông qua dự luật cho phép Bắc Kinh đáp trả biện pháp trừng phạt của nước ngoài, khi mà căng thẳng giữa Mỹ -Trung liên tục leo thang.
Quốc hội Trung Quốc chuẩn bị thông qua dự luật cho phép Bắc Kinh đáp trả biện pháp trừng phạt của nước ngoài, khi mà căng thẳng giữa Mỹ -Trung liên tục leo thang.
Mỹ đã đưa ra các biện pháp trừng phạt đối với 3 cá nhân và 64 công ty Bulgaria vì cáo buộc liên quan đến tham nhũng.
Nga đóng băng các tài khoản ngân hàng của Đài châu Âu Tự do/Đài Tự do (RFE/RL) ở nước này vì vi phạm luật "cơ quan đại diện nước ngoài".
Hôm 21/4, Mỹ tiếp tục gây sức ép đối với chính quyền quân sự Myanmar sau khi tuyên bố áp đặt các lệnh trừng phạt đối với hai doanh nghiệp nhà nước của Myanmar.
Sau khi chính quyền Biden áp đặt lệnh trừng phạt với Nga, Matxcơva lập tức triệu Đại sứ Mỹ và tuyên bố việc đáp trả lệnh trừng phạt là “không thể tránh khỏi”.
Mỹ áp đặt các biện pháp trừng phạt kinh tế và trục xuất 10 nhà ngoại giao Nga với cáo buộc can thiệp bầu cử, tấn công mạng SolarWinds và các hành động “ác ý” khác.
Điện Kremlin tuyên bố đáp trả lệnh trừng phạt mới của Mỹ nhằm vào Nga, cảnh báo điều đó sẽ giảm cơ hội diễn ra cuộc gặp thượng đỉnh giữa lãnh đạo hai nước.
Chính quyền Biden có thể sớm công bố các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga với các cáo buộc can thiệp bầu cử và tấn công mạng SolarWinds.
Hôm 8/4, Bộ Thương mại Mỹ liệt thêm 7 tổ chức về phát triển siêu máy tính của Trung Quốc vào danh sách đen với cáo buộc hỗ trợ các hoạt động quân sự.
Nga cảnh báo các lệnh trừng phạt nhằm vào chính quyền quân sự Myanmar có thể châm ngòi cho “xung đột dân sự toàn diện” ở quốc gia Đông Nam Á này.
Hôm 1/4, Ngoại trưởng Anh Dominic Raab công bố lệnh trừng phạt đối với tập đoàn kinh tế Myanmar (MEC), có liên quan mật thiết với chính quyền quân sự nước này.
Hôm 25/3, Trung Quốc trừng phạt các tổ chức và cá nhân ở Anh với cáo buộc bịa đặt thông tin về tình hình Tân Cương.
Tiến độ thông qua thỏa thuận đầu tư EU-Trung Quốc bị đảo ngược khi hai bên leo thang căng thẳng sau các lệnh trừng phạt ăn miếng trả miếng.
Hứng đòn trừng phạt liên tiếp từ Mỹ, EU, Canada và Anh, Trung Quốc lập tức triệu tập quan chức ngoại giao các nước này để phản đối.
Chính quyền Biden áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với 24 quan chức Trung Quốc và Hong Kong trước thềm cuộc đàm phán với Bắc Kinh.
Cơ quan quản lý thị trường Trung Quốc (SAMR) trừng phạt 12 công ty và cân nhắc án phạt kỷ lục với Alibaba.
Hôm 10/3, Mỹ đã áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với 2 con của nhà lãnh đạo quân đội Myanmar Min Aung Hlaing và 6 công ty do họ kiểm soát.
Hôm 26/2, chính quyền Biden công bố các biện pháp trừng phạt đối 76 quan chức Ả-rập Xê-út có liên quan đến vụ sát hại nhà báo Jamal Khashoggi.
Hứng chịu đòn trừng phạt mạnh tay của Mỹ, gã khổng lồ công nghệ Huawei của Trung Quốc đang tìm hướng đi mới khi tham gia vào thị trường sản xuất xe điện.
Trong diễn biến mới nhất liên quan đến Myanmar, Anh công bố các biện pháp trừng phạt bổ sung đối với các thành viên của quân đội Myanmar.
Thống tướng Myanmar Min Aung Hlaing kêu gọi nỗ lực vực dậy nền kinh tế đất nước trong bối cảnh các nước phương Tây gia tăng biện pháp trừng phạt lên Myanmar.
Hôm 22/2, Mỹ áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với 2 thành viên của quân đội Myanmar và đe dọa sẽ có những hành động mạnh mẽ hơn.
Anh hôm 18/2 thông báo áp đặt trừng phạt với ba tướng lĩnh Myanmar với cáo buộc vi phạm nhân quyền nghiêm trọng sau cuộc đảo chính quân sự ở quốc gia này.
Biden đảo ngược nhiều chính sách của người tiền nhiệm nhưng một yếu tố gần như vẫn được giữ nguyên là các biện pháp trừng phạt.
Hạ viện Mỹ hôm 4/2 bỏ phiếu loại bỏ nữ nghị sỹ Marjorie Taylor Greene khỏi hai ủy ban với cáo buộc lan truyền nhận xét quá khích, ủng hộ bạo lực.
Chính quyền Mỹ gọi biện pháp trừng phạt của Trung Quốc đối với các quan chức của ông Trump vào ngày nhậm chức ông Biden là động thái “gây chia rẽ, không hiệu quả”.
Trung Quốc vừa áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với 28 quan chức dưới thời chính quyền ông Donald Trump, trong đó có cả cựu Ngoại trưởng Mike Pompeo.
Hôm 18/1, Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố trừng phạt các quan chức Mỹ có các hành vi tiêu cực trong quan hệ với Đài Loan.
Reuters dẫn lời quan chức cấp cao Mỹ cho biết ông Trump hôm 5/1 ký sắc lệnh cấm giao dịch với 8 ứng dụng của Trung Quốc, trong đó có Alipay của tỷ phú Jack Ma.
Washington bắt đầu áp đặt lệnh trừng phạt đối với quan chức Ban Thư ký Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ, liên quan việc Ankara mua hệ thống tên lửa S-400 của Nga.