Khí tự nhiên hoá lỏng EU nhập từ Nga tăng 40%
Khí tự nhiên hoá lỏng mà EU nhập từ Nga đã tăng 40% kể từ khi xung đột ở Ukraine nổ ra, bất chấp nỗ lực cắt giảm nguồn cung của khối này.
Khí tự nhiên hoá lỏng mà EU nhập từ Nga đã tăng 40% kể từ khi xung đột ở Ukraine nổ ra, bất chấp nỗ lực cắt giảm nguồn cung của khối này.
Theo Sputnik, Nhật Bản sẽ tăng nhập khẩu khí đốt từ Nga thêm 2 triệu tấn mỗi năm, đồng thời tuyên bố không rút khỏi Dự án Arctic LNG 2.
Bất ổn trong thị trường nguyên liệu và sự can thiệp của Tổ chức Hàng hải quốc tế đang đưa ngành hàng hải sang một kỷ nguyên không dầu.
Nghị sĩ Đức Klaus Ernst nói rằng nước này vẫn không có cách nào thay thế hoàn toàn khí đốt tự nhiên của Nga, ngay cả sau khi vừa ký kết thỏa thuận khí đốt với Qatar.
Lần đầu tiên, Mỹ vượt Nga trong việc cung cấp khí đốt tự nhiên cho Liên minh châu Âu (EU), nhưng chi phí để mua khí tự nhiên hóa lỏng của Mỹ cao hơn gấp 10 lần.
Các quốc gia EU đang thúc đẩy mua khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) dư thừa của Trung Quốc trên thị trường giao ngay, trong bối cảnh nguồn cung từ Nga dần cạn kiệt.
Theo thỏa thuận, tập đoàn Gazprom của Nga sẽ giúp công ty dầu khí quốc gia Iran phát triển 8 mỏ khí, các dự án khí tự nhiên và xây dựng các đường ống dẫn khí.
Các công ty khí đốt Nhật Bản có kế hoạch bổ sung nguồn khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Malaysia, Australia và Mỹ do lo ngại nguồn cung từ Nga bị gián đoạn.
Việc thúc đẩy chiến dịch “tự do khí đốt” ở châu Âu có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khí hậu vì khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) có lượng khí thải metan cao.
Tổng kết năm 2018, lượng cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) cho thị trường châu Âu và châu Á của Nga nhiều hơn Mỹ.
Qatar sẽ rút khỏi Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC từ tháng 1/2019, Bộ trưởng năng lượng Qatar Saad Sherida al-Kaabi ngày 3/12 thông báo.