Phát hiện siêu Trái đất 'đại dương' có thể có sự sống
Một loạt điều kiện phù hợp cho sự sống hội tụ ở K2-18b, một ngoại hành tinh cách Trái đất 111 năm ánh sáng và vừa được siêu kính viễn vọng James Webb quan sát.
Một loạt điều kiện phù hợp cho sự sống hội tụ ở K2-18b, một ngoại hành tinh cách Trái đất 111 năm ánh sáng và vừa được siêu kính viễn vọng James Webb quan sát.
Kính viễn vọng không gian James Webb của NASA đã chụp lại những hình ảnh mới tuyệt đẹp về "Tinh vân chiếc nhẫn" nổi tiếng nằm ở phía bắc chòm sao Thiên Cầm.
Thông qua kính viễn vọng không gian James Webb, các nhà thiên văn học phát hiện 6 thiên hà (galaxy) khổng lồ xuất hiện không lâu sau "Vụ nổ lớn" (Big bang).
Kính viễn vọng không gian mạnh nhất thế giới James Webb tiết lộ các dữ liệu kinh ngạc khi nhìn sâu vào thiên hà lân cận IC 5332, Messier 74, NGC 1365 và NGC 7496.
Hubble, TESS và sau này là James Webb là những đôi "mắt thần" thực sự của NASA và của cả nhân loại.
Lên không gian từ tháng 12 năm ngoái, kính viễn vọng không gian James Webb lập loạt kỷ lục.
Sử dụng dữ liệu từ kính viễn vọng James Webb, các nhà thiên văn học đã phát hiện thiên hà cổ nhất từng được xác nhận, hình thành khoảng 325 triệu năm sau Big Bang.
Ánh sáng từ hai vật thể ra đời trên dưới 13,4 tỷ năm về trước lần đầu tiên lọt vào kính thiên văn của người Trái Đất.
Những hình ảnh mà kính viễn vọng James Webb chụp được giúp thay đổi sự hiểu biết của giới thiên văn học về vũ trụ thuở sơ khai.
Va chạm thiên hà vốn xảy ra khá thường xuyên trong vũ trụ, là sự kiện chết chóc mà ngay cả Trái Đất cũng không thể tránh khỏi "số phận" này.
Kính viễn vọng Không gian James Webb của NASA chụp được hình ảnh của một thiên thể khổng lồ giống sao Mộc cách chúng ta 363 năm ánh sáng.
Các nhà thiên văn học đã chụp được hình ảnh trực tiếp đầu tiên của một ngoại hành tinh (hành tinh bên ngoài hệ Mặt Trời) bằng kính viễn vọng James Webb.
NASA vừa cho công bố những bức ảnh mới nhất về hành tinh lớn nhất hệ Mặt trời do kính viễn vọng James Webb chụp lại.
Dựa trên dữ liệu từ kính viễn vọng James Webb, các nhà khoa học đã tạo ra bức ảnh rộng nhất về các thiên hà thuộc vũ trụ sơ khai.
Sử dụng dữ liệu từ kính viễn vọng James Webb, các nhà thiên văn học tại Scotland phát hiện thiên hà cổ nhất từng được tìm thấy.
Kính viễn vọng James Webb trang bị ổ cứng SSD dung lượng 68 GB, dùng để lưu trữ và truyền dữ liệu để nhà khoa học nghiên cứu lịch sử vũ trụ.
Hư hại của siêu kính thiên văn James Webb sau vụ va chạm với một thiên thạch trước đó lớn hơn dự đoán của các chuyên gia NASA.
Không chỉ phân tích các thiên hà xa xôi, kính viễn vọng James Webb còn có thể quan sát những hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, nằm rất gần Trái Đất.
Siêu kính viễn vọng James Webb vừa "gây bão" với loạt ảnh ngoại mục về những vật thể cực kỳ xa xôi được kỳ vọng cho một nhiệm vụ còn thú vị hơn.
Ở độ cao 1,5 triệu km, kính viễn vọng James Webb sử dụng băng tần giống các dịch vụ Internet vệ tinh để gửi dữ liệu về Trái Đất.
Một hình ảnh vừa được chụp bởi Cảm biến Hướng dẫn Tinh tế của kính viễn vọng James Webb cung cấp một cái nhìn hấp dẫn về các thiên hà xa xôi trong vũ trụ.
Trong 10 năm tiếp theo, những kính viễn vọng không gian như Extremely Large, James Webb hay Thirty Meter được kỳ vọng thay đổi cách con người nhìn nhận vũ trụ.
Hình ảnh thử nghiệm từ Kính viễn vọng James Webb giúp chúng ta nhìn thấy thêm nhiều chi tiết mới về thiên hà cách Trái Đất khoảng 163.000 năm ánh sáng.
Kính viễn vọng không gian James Webb đã tới đích đến cuối cùng sau gần một tháng kể từ khi được phóng vào vũ trụ.
Các nhà khoa học NASA thừa nhận họ chỉ mới tìm thấy những hành tinh mang một số đặc điểm giống với Trái Đất, nhưng giống hoàn toàn về mọi mặt thì chưa.
Kính thiên văn hiện đại nhất, mạnh nhất thế giới James Webb Space Telescope có thể nhìn thấu các hành tinh, vì sao ở khoảng cách cả tỷ năm ánh sáng.
Dự kiến phóng vào tháng 12, kính thiên văn James Webb được kỳ vọng giải đáp những thắc mắc của con người về cách vũ trụ hình thành và sự sống ngoài Trái Đất.