Học online nhàm chán, học sinh ngủ gật: Giáo viên cần làm gì?
Đa phần giáo viên dạy trực tuyến đang thuyết giảng nhiều còn học sinh thì thụ động, dẫn đến hạn chế tương tác hai chiều giữa thầy và trò.
Đa phần giáo viên dạy trực tuyến đang thuyết giảng nhiều còn học sinh thì thụ động, dẫn đến hạn chế tương tác hai chiều giữa thầy và trò.
Không thể phủ nhận dạy học trực tuyến là phương án tối ưu mùa dịch COVID-19, nhưng sau một năm triển khai phương pháp này vẫn còn nhiều bất cập.
Giữa mùa dịch COVID-19, thầy và trò ngành giáo dục Quận Hoàn Kiếm nhanh chóng thích ứng, tổ chức việc dạy, học thời 4.0 nề nếp, hiệu quả và có điểm sáng tích cực.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, sẽ hỗ trợ miễn phí hạ tầng dạy học trực tuyến, qua truyền hình cho các địa phương trong thời điểm dịch bệnh.
Cả nước hơn 14 tỉnh, thành phố, đơn vị đang phát sóng chương trình dạy học qua truyền hình, nhưng mỗi nơi dạy học một khác chưa thống nhất về nội dung.
Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam vừa gửi Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ những nội dung cần triển khai để công nhận kết quả của phương thức dạy học từ xa.
Bộ GD&ĐT đang rà soát, tinh giản nội dung dạy học thuộc chương trình học kỳ 2 và hướng dẫn các địa phương cùng thực hiện dạy học qua truyền hình.
Để tạo hiệu quả trong các tiết dạy online, thầy Lê Tuấn Cường nghĩ cách đưa công thức toán khô khan thành bài rap, tạo không khí sôi động, học sinh dễ tiếp thu.
Việc Sở GD&ĐT Hà Nội đồng ý các trường ngoài công lập thoả thuận với phụ huynh về mức thu phí học online, giúp các trường tư trút được nỗi lo.
Với phương pháp học dạy học từ xa, các thầy cô giáo sẽ thực hiện đánh giá, nhận xét, sửa chữa bài tập cho học sinh khi các em trở lại trường.
Nhiều địa phương triển khai học trực tuyến, học qua truyền hình, tuy nhiên vẫn chưa thống nhất về nội dung, cần một hành lang pháp lý chung từ Bộ GD&ĐT.
Bộ GD&ĐT đề nghị giáo viên, học sinh nghiêm túc tham gia học qua internet, truyền hình trong thời gian nghỉ học để phòng Covid-19.