Học phí THCS tại trường quốc tế ở TP.HCM lên đến gần 680 triệu đồng/năm
Trường Quốc tế TP.HCM (ISHCMC) thu học phí 679,6 triệu đồng/năm đối với học sinh lớp 9, 10.
Trường Quốc tế TP.HCM (ISHCMC) thu học phí 679,6 triệu đồng/năm đối với học sinh lớp 9, 10.
Trường Quốc tế Singapore điều chỉnh giảm 90% học phí học phần 3 ở mầm non; từ lớp 1 -3 giảm 20% học phí cho học phần 3 và giảm 10% học phí cho học phần 4.
Học phí chương trình tiếng Anh ngành Răng - Hàm - Mặt và Y đa khoa của Đại học Quốc tế Hồng Bàng là 198 triệu đồng/năm.
Ngoài học phí mỗi năm lên đến hàng trăm triệu, phụ huynh có con học ở các trường quốc tế, song ngữ tại TP.HCM còn phải gánh thêm nhiều thứ phụ phí khác.
Trường THPT Khoa học giáo dục thu 3,2 triệu đồng học phí lớp 10 một tháng, THCS & THPT Nguyễn Tất Thành thu 2,4 triệu đồng.
Nhiều trường tư thục ở TP.HCM chỉ thu 1-2 triệu đồng/tháng, có trường thu đến 385 triệu đồng/năm.
Nhiều trường quốc tế có vốn đầu tư nước ngoài ở Hà Nội vừa công bố mức học phí năm học 2020- 2021 để phụ huynh, học sinh tham khảo.
Ngoài chất lượng giảng dạy, vị trí địa lý, khi chọn cho con vào trường tư, phụ huynh còn xem xét học phí, phí ghi danh, tiền bán trú, đưa đón.
Học phí mỗi tháng của học sinh tiểu học trường FPT là 6,4 triệu đồng, trường Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy 7 triệu, trường Marie Curie 5,5-7 triệu đồng.
Chưa kết thúc năm học nhưng nhiều trường ngoài công lập thông báo thu khoản tiền "phí giữ chỗ" cho năm học 2020-2021 từ 1-2 triệu đồng đến 30-40 triệu đồng/học sinh
Sở GD&ĐT TP.HCM khẳng định các cơ sở giáo dục công lập của thành phố không thu học phí quá 8 tháng.
Ngày 14/5, Sở GD&ĐT TP.HCM có công văn về việc thu học phí, các khoản thu khác khi đi học lại trong năm học 2019 - 2020 của các trường công lập và ngoài công lập.
Nhiều phụ huynh cho biết, ngoài việc tăng tiết học để tăng học phí, học sinh trường Việt Úc còn bị cắt bớt khẩu phần ăn và sữa.
Đại diện trường THCS- THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội cho biết, mức tăng học phí 3.500.000 đồng/tháng chỉ áp dụng cho khối lớp 6 và lớp 10 đầu cấp học.
Trường EMASI thông báo sẽ giảm học phí thời gian nghỉ dịch sau khi tổ chức dạy bù, nhiều phụ huynh vẫn tỏ ra nghi ngờ, có người quyết định chuyển trường cho con.
Ban Giám hiệu Trường Quốc tế Mỹ có xuống sân nói chuyện, tiếp nhận phản ánh, nhưng không mở cửa cho phụ huynh vào trường mà đứng trao đổi qua cánh cổng đóng chặt.
Các phụ huynh cho rằng, ngay năm đầu vận hành, đặc biệt trong thời gian diễn ra đại dịch, trường bộc lộ nhiều sai sót, trong đó có việc điều chỉnh học phí.
Phụ huynh Trường Việt Úc bày tỏ băn khoăn, có phải trường cho rằng việc học online không hiệu quả nên mới cố ép học sinh phải học bù để thu đủ học phí?
Sau khi nhận được bảng kê học phí mới của Trường Việt Úc, nhiều phụ huynh tiếp tục phản đối vì cho rằng học phí không những giảm mà còn tăng thêm.
Phụ huynh khẳng định không hề ký cam kết không quay video, chụp ảnh trong trường như EMASI phản ánh đến VTC News.
Tuy chưa sử dụng đến học phí đã đóng do nghỉ dịch, Trường Việt Úc lại "đòi" thu thêm 30% học phí học online khiến phụ huynh phải căng băng rôn phản đối.
Học online không hiệu quả, thế nhưng Trường Quốc tế Úc cũng chỉ đồng ý hoàn từ 5% - 20% học phí thời gian nghỉ dịch nếu phụ huynh đóng trước tiền năm học tiếp theo.
Dù có hẹn trước nhưng phụ huynh trường EMASI (quận 7, TP.HCM) vẫn không thể gặp được lãnh đạo để đối thoại về việc không hoàn trả học phí thời gian nghỉ dịch.
Sau khoảng gần 1 tiếng ngồi chờ nhưng vẫn không gặp được đại diện Trường Dân lập Quốc tế Việt Úc để đối thoại, nhiều phụ huynh kéo ra cổng trường giơ giấy phản đối.
Dù Trường Quốc tế Việt Úc có thông báo miễn, giảm học phí, nhưng nhiều phụ huynh vẫn không đồng tình với thông báo này vì cho rằng chưa phù hợp.
Trong khi nhiều cơ sở giáo dục giảm, hoãn thu học phí thì một số trường quốc tế lại thúc ép phụ huynh đóng tiền, thậm chí là đóng cả tiền học năm sau.
Các phụ huynh học sinh trường Trung Tiểu học Việt Anh 1-2 (Bình Dương) cho rằng nhà trường vẫn thu học phí trong thời gian dịch bệnh với mức 40% là không hợp lý.
Hàng trăm nghìn sinh viên được giảm một phần học phí do chính sách từ các trường đại học trong thời gian nghỉ và chuyển sang học trực tuyến do dịch Covid-19.
Học sinh, sinh viên nghỉ học kéo dài không những ảnh hưởng đến kế hoạch chương trình đào tạo mà còn khiến các trường rơi vào khó khăn về tài chính.
Để có thể đảm bảo trả đủ lương cho giáo viên, một ngôi trường ở Hà Nội buộc phải vay tiền ngân hàng.