TP.HCM không thu học phí học sinh nghỉ do Covid-19
Sở GD-ĐT TP.HCM yêu cầu các trường học chỉ thu học phí và các khoản phát sinh khác trong thời gian thực học và không quá 9 tháng đối với cơ sở giáo dục phổ thông.
Sở GD-ĐT TP.HCM yêu cầu các trường học chỉ thu học phí và các khoản phát sinh khác trong thời gian thực học và không quá 9 tháng đối với cơ sở giáo dục phổ thông.
Học sinh nghỉ vì dịch bệnh, một số có sở giáo dục dừng hẳn hoạt động nhưng một số nơi vẫn tổ chức giảng dạy trực tuyến nên vẫn phát sinh chi phí.
Thông thường vào năm học các đại học đều tăng mức học phí khoảng từ 2 đến 10% so với năm trước.
Mức trần học phí với cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao ở Hà Nội năm học 2020-2021 ở bậc tiểu học và THPT tăng 400.000 đồng/tháng so với năm học 2019-2020.
Học phí tại các trường chất lượng cao trên địa bàn Hà Nội được đề xuất tăng 400 nghìn đồng vào năm học 2020-2021.
Nhiều sinh viên ĐH Kinh tế TP.HCM phải đóng bù học phí do nhầm lẫn trong phân loại và định giá tín chỉ của trường, có người phải đóng hơn 20 triệu đồng.
Ngoài chi phí tiền ăn cao gấp 5 lần so với tiêu chuẩn của Sở GD&ĐT TP.HCM, VAS còn có mức học phí đắt đỏ lên tới hàng trăm triệu đồng/năm/học sinh.
Năm học 2019-2020, ngoài tiền học phí, học sinh tại Hà Nội sẽ phải đóng thêm một số khoản như bảo hiểm y tế, tiền phục vụ bán trú, tiền học thêm.
Trong số 11 trường quốc tế do Sở GD&ĐT Hà Nội xác nhận, trường Quốc tế Anh có mức học phí cao nhất là 730,8 triệu đồng/năm.
Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết, các trường không được thu gộp một lúc nhiều khoản thu, khi thu phải cung cấp hóa đơn cho từng học sinh.
Có 23 trường đại học trên cả nước được phép thu học phí cao hơn 2 - 3,5 lần so với các trường chưa tự chủ.
Học phí ngành Răng - Hàm - Mặt hệ chất lượng cao của khoa Y, ĐH Quốc gia TP.HCM, lên tới 80 triệu đồng/năm.
TS Đàm Quang Minh cho rằng chất lượng trường quốc tế ở Việt Nam hiện nay rất khó kiểm chứng, nhiều cơ sở giáo dục mượn danh quốc tế để thu học phí cao.
Theo thống kê mức học phí trung bình năm 2018 tại các trường quốc tế ở châu Á, Việt Nam xếp thứ 5 và thứ 12 trên thế giới với 17.941 USD/năm.
Học sinh một số trường ở Ấn Độ chỉ cần nộp rác thải nhựa mỗi ngày sẽ được học miễn phí, đây là dự án giúp hạn chế thói quen đốt rác thải nhựa của mỗi gia đình.
Một trường mầm non tại Nghệ An đã từ chối trông giữ trẻ vì lý do phụ huynh chưa nộp học phí.
Thanh toán không dùng tiền mặt với các khoản chi phí sinh hoạt được Chính phủ yêu cầu thực hiện trước tháng 12/2019.
Sở GD-ĐT TP.HCM vừa có văn bản gửi Hiệu trưởng các trường THPT, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc, Giám đốc các trung tâm GDNN-GDTX về hướng dẫn khung mức thu đối với các khoản thu thỏa thuận năm học 2018-2019.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định chỉ khi nào học sinh vào trường sư phạm đã biết được ra trường có việc làm, thì lúc đó thu hút học sinh giỏi vào ngành.
Theo ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH FPT, việc bỏ bộ chủ quản không đơn thuần chỉ là cụ thể hóa hơn nữa việc tự chủ của các trường thuộc Bộ này, mà còn giải quyết vấn đề vừa “đá bóng vừa thổi còi” của Bộ GD-ĐT.
Theo các chuyên gia giáo dục, nếu "học phí" được chuyển thành "giá dịch vụ đào tạo" thì sẽ xảy ra mâu thuẫn trong việc thu hút học sinh.
Theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, gọi "học phí" là do mọi người quen tai, đó là cách gọi truyền thống và mang nội hàm khác với "giá dịch vụ đào tạo".
Đại biểu Nguyễn Thị Thu Dung (Thái Bình) đề xuất nên giữ nguyên cụm từ "học phí" thay cho tên gọi "giá dịch vụ đào tạo".
“Tại sao chúng ta cứ nghĩ tự chủ đầu tiên là nhăm nhăm vào việc thu tiền? Việc đổi “học phí” bằng “giá dịch vụ đào tạo” không biết Bộ GD&ĐT đã tính đến cơ hội học ĐH của các sinh viên nghèo ở vùng sâu, vùng xa chưa?”. GS.TS Phạm Tất Dong cho hay.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định vẫn có khái niệm học phí và không ai nói bỏ học phí.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định việc gọi giá dịch vụ đào tạo thay vì học phí là theo Luật giá và cho rằng "tên gọi học phí là do mọi người quen tai".
Đại diện Bộ GD-ĐT lý giải về việc đề nghị đổi 'học phí' thành 'giá dịch vụ đào tạo' trong dự thảo luật sửa đổi bổ sung Luật giáo dục đại học.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết tên gọi "giá dịch vụ đào tạo" được đề xuất trong Luật giáo dục đại học sửa đổi được hiểu là bao gồm phí dịch vụ đào tạo, dịch vụ tuyển sinh và các khoản thu dịch vụ khác.
Từ ngày 01/05/2018 đến hết ngày 31/072018, Công ty TNHH Colgate-Palmolive (Việt Nam) tiếp tục khởi động chương trình “Học bổng Colgate - Nụ cười thắp sáng ước mơ' năm 2018 lần thứ 3.
Lãnh đạo Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ GD-ĐT) đã lên tiếng bác bỏ thông tin học phí một số ngành đào tạo đại học có thể tăng lên 50 triệu đồng/ năm.