Facebook chính thức xin lỗi sau khi đưa bản đồ sai lệch về chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa
Đại diện Facebook vừa đưa ra lời xin lỗi chính thức sau sự cố hiển thị sai lệch chủ quyền 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Đại diện Facebook vừa đưa ra lời xin lỗi chính thức sau sự cố hiển thị sai lệch chủ quyền 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Bộ Ngoại giao Việt Nam đề nghị Facebook không tái diễn sự cố đưa bản đồ sai lệch về chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa trong tương lai.
Đại diện Facebook khẳng định đã xoá bỏ hiển thị hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa trên bản đồ Trung Quốc.
Lãnh đạo Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin Điện tử cho biết, đơn vị này đã trao đổi với Facebook và sẽ ký công văn yêu cầu Facebook xử lý, sửa lỗi vào ngày 2/7.
Nhiều người dùng Facebook ở Việt Nam không khỏi bức xúc trước việc trang mạng xã hội này ghi 2 quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam thuộc chủ quyền Trung Quốc trên bản đồ dùng hỗ trợ các nhà quảng cáo.
Người phát ngôn Bộ ngoại giao Lê Thị Thu Hằng lên tiếng yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay việc triển khai vũ khí quân sự trái phép trên đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Đang đánh bắt cá trên vùng biển Trường Sa thì gặp nạn, tàu của 31 thuyền viên ở tỉnh Quảng Ngãi bị nhấn chìm.
Nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ cho rằng những động thái mới đây của Mỹ ở Biển Đông chủ yếu nhằm gây áp lực lên Trung Quốc không phá hoại cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ - Triều diễn ra theo kịch bản của Mỹ hơn là vì “bảo vệ quyền tự do hàng hải, thượng tôn pháp luật”.
CNN dẫn lời một quan chức quốc phòng Mỹ cho biết 2 máy bay ném bom B-52 của Mỹ đã di chuyển tới khu vực gần quần đảo Trường Sa của Việt Nam để thực hiện nhiệm vụ bay huấn luyện thường lệ.
Trưởng phái đoàn Trung Quốc tham dự Đối thoại an ninh Shangri-La, trung tướng Hà Lôi ngang nhiên cho rằng các hành động của Bắc Kinh ở Biển Đông là hợp pháp và chỉ trích Mỹ loại bỏ nước này khỏi danh sách tập trận chung quốc tế.
Bộ Ngoại giao Việt Nam vừa lên tiếng phản đối các cuộc diễn tập bắn đạn thật của Trung Quốc tại quần đảo Hoàng Sa và Đài Loan tại quần đảo Trường Sa thời gian gần đây.
Fox News dẫn hình ảnh vệ tinh cho biết quân đội Trung Quốc có thể vừa triển khai thêm hệ thống tên lửa đất đối không trên đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị gọi quyết định của Mỹ là hành động không mang tính chất xây dựng, sau khi Washington rút lại lời mời Trung Quốc tham gia cuộc tập trận chung quốc tế RIMPAC tại Thái Bình Dương.
Lầu Năm Góc ngày 24/5 rút lời mời Trung Quốc tham gia cuộc tập trận hải quân quy mô lớn như một động thái đáp trả việc Bắc Kinh đẩy mạnh quân sự hoá trên các đảo xây dựng trái phép ở Biển Đông.
Trong một hội thảo quốc tế mở rộng tạị Đại học Pennsylvania, Mỹ các chuyên gia đã đưa ra nhận định về "Tương lai của Biển Đông'' sau khi Trung Quốc ngày càng gia tăng hoạt động phi pháp tại đây.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt việc cho máy bay ném bom diễn tập trên quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam và gây bất ổn tình hình khu vực.
Mỹ lên án việc Trung Quốc cho máy bay ném bom tham gia diễn tập cất, hạ cánh tại địa điểm được cho là đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Hình ảnh vệ tinh do một trung tâm nghiên cứu tại Washington tiết lộ ngày 10/5 cho thấy máy bay quân sự Trung Quốc, được xác định là Shaanxi Y-8, xuất hiện ở Đá Xu-bi thuộc quần đảo Trường Sa, Việt Nam.
200 đại biểu xuất sắc là các cán bộ Đoàn, Hội, doanh nhân trẻ, sinh viên, văn nghệ sĩ, y bác sĩ, trí thức trẻ, phóng viên báo chí... sẽ tham gia “Hành trình Tuổi trẻ vì biển đảo quê hương” năm thứ 10.
Tàu nước ngoài ngang ngược phát loa, yêu cầu tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi ra khỏi "vùng biển của Trung Quốc" khi đang đánh bắt hợp pháp ở vùng biển gần đảo Linh Côn, thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Ông Huỳnh Đức Thơ yêu cầu Nhà trưng bày Hoàng Sa phải hoạt động với hiệu quả cao nhất, phát huy tối đa công suất phục vụ, xem đây là một khâu quan trọng trong toàn bộ cuộc đấu tranh ngoại giao học thuật để đòi lại Hoàng Sa.
Từ thời điểm Trung Quốc tuyên bố chủ quyền với Hoàng Sa, những căng thẳng cả trên thực địa lẫn ngoại giao liên tục xảy ra, đỉnh điểm là Hải chiến Hoàng Sa 19/1/1974.
Tháng 3 âm lịch, có một nghi lễ đặc biệt ở huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi, đó là lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa, tri ân những người con đất đảo đã ra Hoàng Sa, Trường Sa.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc Trung Quốc tuyên bố huấn luyện bắn đạn thật tại khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Nhiều tư liệu, văn bản, hiện vật, ấn phẩm và 100 bản đồ được trưng bày tại triển lãm "Hoàng Sa - Trường Sa là của Việt Nam: Những bằng chứng lịch sử và pháp lý" là những bằng chứng quan trọng chứng minh chủ quyền của 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Những hình ảnh vệ tinh công bố hôm 6/3 cho thấy Trung Quốc bắt đầu khởi động xây dựng công trình phi pháp mới trên Đảo Bắc thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Từ 14h - 15h30, ngày 13/3, trước Lãnh sự quán (LSQ) Trung Quốc tại Hamburg diễn ra lễ tưởng niệm sự kiện Gạc Ma của người Việt tại Đức.
Hải quân và Bộ chỉ huy Thái Bình Dương Mỹ đang lên kế hoạch đưa nhiều tàu chiến đi qua các khu vực mà Trung Quốc xây dựng đảo trái phép trên Biển Đông.
Sáng 6/2, hàng chục tàu vỏ thép treo khẩu hiệu "quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa là của Việt Nam" làm lễ xuất quân khai thác hải sản.
"Hoàng Sa là một phần lãnh thổ của nước ta nhưng Trung Quốc đã dùng vũ lực xâm chiếm trái phép. Các thế hệ người Việt sẽ cương quyết đòi lại quần đảo này", ông Võ Ngọc Đồng nói.