Đáp trả bằng tên lửa Oreshnik, Tổng thống Nga Putin khiến phương Tây chao đảo
Việc Nga sử dụng tên lửa đạn đạo Oreshnik tấn công Dnipro được xem là thông điệp đáp trả của Moskva dành riêng cho phương Tây.
Việc Nga sử dụng tên lửa đạn đạo Oreshnik tấn công Dnipro được xem là thông điệp đáp trả của Moskva dành riêng cho phương Tây.
Bộ Ngoại giao Nga khẳng định sẽ có động thái đáp trả bằng quân sự nếu Mỹ triển khai tên lửa tấn công tầm xa đến Đức.
Tổng thư ký Liên hợp quốc nhấn mạnh sự cần thiết đối với tất cả các quốc gia nên tránh gây mất ổn định tình hình.
Trả lời phỏng vấn tờ Izvestia, cựu Tổng thống Liên Xô Mikhail Gorbachev khẳng định từng viết một bức thư gửi ông Putin gần đây.
Sau khi phát hiện vụ phóng tên lửa của kẻ thù, giới lãnh đạo Nga sẽ có vài chục phút để quyết định về đòn đáp trả hạt nhân.
Mỹ không cần triển khai tên lửa hành trình mặt đất ở Á-Âu do sở hữu các bệ phóng tên lửa trên biển và trên không uy lực mạnh.
Washington chỉ đang cố đảm bảo an ninh cho các đồng minh của mình - Trợ lý an ninh quốc gia của Tổng thống lý giải nguyên nhân Mỹ rút khỏi INF.
Quân đội Mỹ thường xuyên bị đánh bại trong các chương trình diễn tập có mô phỏng các hoạt động tác chiến của đối phương giả định.
Dẫu không tin Kiev đủ sức chế tạo ra loại tên lửa có khả năng “vươn tới cả Matxcơva, cả St. Petersburg”, nhưng Matxcơva vẫn cần lời giải thích chính thức.
NATO cho biết gói biện pháp phòng thủ này sẽ không ảnh hưởng đến cuộc đối thoại với Matxcơva trong khuôn khổ Hội đồng Nga-NATO.
Bộ Tư lệnh đặc trách Chiến lược của Mỹ mới đây tuyên bố về sự cần thiết phải duy trì Hiệp ước START-3 với Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký sắc lệnh đình chỉ sự tham gia của Nga đối với Hiệp ước Các Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) được ký với Mỹ từ thời Chiến tranh Lạnh, thông báo được điện Kremlin đưa ra hôm 4/3 cho biết.
Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố sẽ đình chỉ tuân thủ hiệp ước Các Lực lượng Hạt nhân Tầm trung với Mỹ, đồng thời cảnh báo Nga sẽ sớm phát triển các loại vũ khí hạt nhân mới.
Trung Quốc phản đối ý định biến Hiệp ước các Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) trở thành một hiệp định đa phương với lý do đây là hiệp ước đã được "Liên Xô và Mỹ" đồng ý ký kết, Sputnik dẫn lời phát ngôn viên Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng hôm 5/12 cho biết.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova khẳng định Matxcơva vẫn đang tuân thủ các điều khoản trong Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) và Mỹ biết rõ điều này.
Washington hôm 4/12 ra tối hậu thư cho Nga có 60 ngày để tuân thủ trở lại các điều khoản đã vi phạm của Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF), nếu không, Mỹ sẽ tự huỷ bỏ hiệp ước.
Thư ký báo chí của Tổng thống Nga Dmitry Peskov cho biết, Matxcơva sẽ ‘làm ngơ’ trước những lời đe dọa từ Mỹ về việc phá huỷ các tên lửa tầm trung có khả năng mang đầu đạn hạt nhân của Nga.