Khô hạn khốc liệt ở Tây Nguyên: Cứu 'cây tỷ đô' thế nào?
Cà phê được ví là "cây tỷ đô" khi mỗi năm mang về doanh thu hàng tỷ đô la cho Việt Nam nhưng để phát triển bền vững “hạt ngọc đen” là câu hỏi đau đáu của nông dân.
Cà phê được ví là "cây tỷ đô" khi mỗi năm mang về doanh thu hàng tỷ đô la cho Việt Nam nhưng để phát triển bền vững “hạt ngọc đen” là câu hỏi đau đáu của nông dân.
Nắng nóng dài, mưa đến chậm khiến cho hàng chục ngàn ha cà phê ở các tỉnh Tây Nguyên khô hạn, mất trắng, hàng ngàn hộ dân ngậm ngùi nhìn cà phê phải chặt bỏ làm củi.
Ninh Thuận cách đây 7 - 8 năm, trên những dãy núi đá là lởm chởm những tảng khô trắng… thì giờ, nhiều vùng là màu xanh phủ trên đất, trên cát và trên đá.
Hạn mặn gay gắt kéo dài khiến người dân huyện Trần Văn Thời, Cà Mau không còn nước sinh hoạt, các kênh rạch cạn trơ đáy nứt nẻ.
Cơ quan khí tượng dự báo thời điểm giảm dần tình trạng khô hạn, thiếu nước tại Trung Bộ và Tây Nguyên.
Toàn tỉnh Bình Thuận trong tình trạng “khát” 3 tỷ khối nước, hồ chứa nước Tà Mon (huyện Hàm Thuận Nam) chứa 600.000 khối giờ chỉ còn lòng hồ đã cạn khô, trơ đáy.
Tình trạng khô hạn ở Nghệ An diễn ra trên diện rộng, từ đồng bằng đến miền núi, vùng sâu, vùng xa..., đây được xem là đợt hạn lịch sử tính từ năm 1993 đến nay.
Dân làng ở hai xã biên giới của tỉnh Đăk Lăk đang điêu đứng khi đàn trâu bò hàng nghìn con chết dần chết mòn trong cơn hạn hán lịch sử 2016.