Giá xăng dầu hôm nay 17/3: Tăng nhẹ
Giá dầu Brent tăng hơn 1 USD, dầu WTI tăng 0,02 USD mỗi thùng, sau khi đồng loạt lao dốc trong phiên trước do lo ngại về những bất ổn thị trường tài chính thế giới.
Giá dầu Brent tăng hơn 1 USD, dầu WTI tăng 0,02 USD mỗi thùng, sau khi đồng loạt lao dốc trong phiên trước do lo ngại về những bất ổn thị trường tài chính thế giới.
Giá dầu Brent giảm gần 4 USD/thùng trước mối lo ngại về một cuộc khủng hoảng tài chính mới có thể làm giảm nhu cầu.
Lãnh đạo doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu cho biết, để lấy được hàng từ nhiều nguồn, họ phải tách ra thành nhiều doanh nghiệp nhỏ lẻ, từ đó phát sinh nhiều hệ lụy.
Theo Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc, Quỹ bình ổn giá xăng dầu là công cụ điều hành mức tăng giảm giá, nếu bỏ quỹ này đồng nghĩa Nhà nước không còn công cụ quản lý.
Giá dầu thế giới quay đầu tăng nhẹ sau nhiều phiên giảm mạnh do tác động từ vụ phá sản Silicon Valley Bank (SVB) và động thái tăng lãi suất của Fed.
Doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu yêu cầu được phân chia lại khoản chi phí và lợi nhuận định mức kinh doanh mà họ được hưởng.
Giá dầu WTI giảm hơn 2 USD, dầu Brent giảm 0,2 USD mỗi thùng do những lo ngại về việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục thắt chặt chính sách tiền tệ.
Từ 15h hôm nay 13/3, giá xăng RON95 tăng 490 đồng/lít, xăng E5 RON92 tăng 380 đồng/lít, các loại dầu cũng tăng giá mạnh.
Giá xăng trong nước được dự báo tăng nhẹ khoảng 100 - 200 đồng mỗi lít từ hôm nay 13/3.
Lãnh đạo một số doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu dự báo giá xăng trong nước sẽ tăng nhẹ từ 100 - 200 đồng/lít ở kỳ điều hành giá ngày mai 11/3.
Với xu hướng tăng tại thị trường nhập khẩu, giá xăng dầu trong nước có thể tăng nhẹ từ 100 - 200 đồng/lít.
Liên Bộ Công Thương - Tài chính sẽ điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu vào ngày 13/3, thay vì hôm nay 11/3 như quy định, do trùng vào ngày nghỉ cuối tuần.
Nhiều ý kiến cho rằng giá dầu thô thế giới gần đây nhiều biến động sẽ tác động đến giá xăng trong nước tại kỳ điều hành tới.
Giá dầu thế giới tiếp tục giảm trước những lo ngại rằng các đợt tăng lãi suất mạnh mẽ hơn của Mỹ sẽ đè nặng lên đà tăng trưởng kinh tế và nhu cầu dầu năng lượng.
Giá dầu Brent và dầu WTI tiếp tục giảm nhẹ trước nỗi lo lãi suất sẽ lên cao hơn và tạo thêm sức ép lên nhu cầu năng lượng.
Giá dầu Brent bất ngờ lao dốc mạnh về mức 83 USD/thùng, trong khi dầu WTI giảm nhẹ 0,3 USD/thùng.
Giá dầu WTI và dầu Brent cùng giảm mạnh sau khi tăng mạnh vào tuần trước do nguồn cung đang có dấu hiệu dồi dào.
Giá dầu thế giới tiếp tục tăng mạnh nhờ triển vọng tiêu thụ toàn cầu cải thiện và các nhà giao dịch lạc quan trước đà phục hồi của kinh tế Trung Quốc.
Trong phiên giao dịch cuối tuần, giá dầu WTI và Brent đều tăng mạnh, lên mức 79,68 USD/thùng và 85,83 USD/thùng.
Trong 24 giờ qua, giá dầu Brent và WTI cùng giảm 0,6 USD/thùng bất chấp triển vọng tích cực về kinh tế Trung Quốc.
Giá dầu Brent và WTI cùng tăng nhẹ lên 84,34 USD/thùng và 77,74 USD/thùng, sau khi Mỹ công bố số liệu về dự trữ nhiên liệu.
Giá dầu Brent tăng gần 1 USD/thùng sau khi các dữ liệu mới nhất cho thấy kinh tế Trung Quốc đang phục hồi mạnh mẽ.
Từ 15h ngày 1/3, giá xăng RON95 và E5 RON92 cùng giảm nhẹ khoảng 120 đồng/lít, trong khi giá dầu diesel giảm 550 đồng/lít.
Nhiều ý kiến dự báo giá bán lẻ xăng dầu có thể giảm nhẹ trong kỳ điều hành hôm nay 1/3.
Hai điều kiện cần và đủ để thị trường xăng dầu hoạt động ổn định là doanh nghiệp được lấy hàng từ nhiều nơi và được quy định mức chiết khấu tối thiểu.
Giá dầu WTI và Brent chuẩn toàn cầu giảm trong phiên giao dịch sáng 28/2, do lo ngại nguy cơ suy thoái kinh tế.
Giá dầu thế giới có xu hướng đi lên trong bối cảnh thị trường ghi nhận cảnh báo về nguy cơ thiếu hụt nguồn cung và khối lượng giao dịch giảm.
Giá dầu thế giới bật tăng trở lại trước nỗi lo tăng lãi suất mạnh hơn của các ngân hàng trung ương, gây áp lực lên tăng trưởng kinh tế và nhu cầu nhiên liệu.
Đầu ngày 25/2, giá dầu WTI và dầu Brent cùng quay đầu giảm nhẹ sau khi tăng liên tục nhiều phiên gần đây.
Lúc 6h ngày 24/2, trên thị trường thế giới, giá dầu WTI và dầu Brent bất ngờ tăng vọt sau nhiều phiên lao dốc không phanh trước đó.