Nhà Trắng nêu điều kiện Ukraine gia nhập NATO
Thư ký báo chí Nhà Trắng Karine Jean-Pierre cho biết, Ukraine phải thực hiện cải cách trước khi có thể gia nhập NATO.
Thư ký báo chí Nhà Trắng Karine Jean-Pierre cho biết, Ukraine phải thực hiện cải cách trước khi có thể gia nhập NATO.
Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ thông qua dự luật cho phép Phần Lan gia nhập NATO, trong khi chưa đưa ra quyết định về Thụy Điển.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ khởi động quá trình phê chuẩn việc gia nhập NATO của Phần Lan, còn Thụy Điển cần phải “thể hiện” nhiều hơn nữa.
Hai quan chức Thổ Nhĩ Kỳ ngày 15/3 cho biết Quốc hội nước này nhiều khả năng sẽ phê chuẩn đơn của Phần Lan gia nhập NATO trước ngày tổng tuyển cử 14/5 tới.
AP cho biết, Hungary sẽ tiếp tục hoãn cuộc bỏ phiếu về tư cách thành viên NATO cho Thụy Điển và Phần Lan.
Theo lịch trình phiên họp mới được thông qua, Quốc hội Hungary sẽ quyết định về việc gia nhập NATO của Phần Lan và Thụy Điển vào ngày 20/3 thay vì 6/3.
Mục tiêu của Phần Lan là hoàn tất quy trình lập pháp về việc gia nhập NATO vào cuối nhiệm kỳ hiện nay của Thủ tướng Sanna Marin.
Hôm 31/1, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ nói quốc hội nước này sẽ không phê chuẩn nghị định thư về tư cách thành viên NATO của Thụy Điển và Phần Lan với điều kiện hiện nay.
Mỹ cho biết ủng hộ mạnh mẽ tư cách thành viên của hai nước Bắc Âu, nhưng mặt khác, họ với Thổ Nhĩ Kỳ nên tự giải quyết những bất đồng.
Tờ Iltalehti của Phần Lan đưa tin, vũ khí hạt nhân có thể được đặt ở nước này nếu đơn xin gia nhập NATO được thông qua.
Nếu NATO kết nạp Thụy Điển và phần Lan, điều này sẽ làm thay đổi cục diện an ninh châu Âu trong nhiều năm tới.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 19/5 sẽ thảo luận với lãnh đạo Thụy Điển và Phần Lan về việc hai nước này xin gia nhập NATO.
Chính phủ Thụy Điển hôm 16/5 quyết định nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sau cuộc tranh luận về chính sách an ninh tại quốc hội.
Đảng Dân chủ Xã hội cầm quyền của Thụy Điển đã tuyên bố ủng hộ kế hoạch gia nhập NATO của Thủ tướng Magdalena Andersson.
Để có thể gia nhập NATO, cả Phần Lan lẫn Thụy Điển đều cần có sự ủng hộ của cả 30 quốc gia thành viên thuộc liên minh.
Phó Thủ tướng Ukraine Olga Stefanishyna khẳng định nước này vẫn chưa từ bỏ ý định gia nhập NATO.
Mặc dù kết quả chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine hiện vẫn chưa rõ, nhưng điều này chắc chắn đã làm thay đổi trật tự an ninh châu Âu theo nhiều cách quan trọng.
Không chỉ Phần Lan, Thụy Điển cũng đang cân nhắc thận trọng, mặc dù con đường trở thành thành viên NATO của hai quốc gia này đang có nhiều thuận lợi.
Theo Times, dự kiến Phần Lan sẽ nộp đơn xin gia nhập NATO vào tháng 6/2022.
Tướng Igor Romanenko, cựu Phó tổng tham mưu trưởng Lực lượng vũ trang Ukraine khẳng định Tổng thống Putin và Thủ tướng Đức là 2 nhân tố khiến Kiev không thể gia nhập NATO vào năm 2008.