Giá điện sinh hoạt dự kiến thấp nhất 1.728 đồng, cao nhất 3.457 đồng/kWh
Biểu giá bán lẻ điện dự kiến còn 5 bậc thay vì 6 như hiện hành và giá điện ở bậc cao nhất (701 kWh trở lên) khoảng 3.457 đồng một kWh (chưa gồm thuế VAT).
Biểu giá bán lẻ điện dự kiến còn 5 bậc thay vì 6 như hiện hành và giá điện ở bậc cao nhất (701 kWh trở lên) khoảng 3.457 đồng một kWh (chưa gồm thuế VAT).
Từ hôm nay 4/5, mỗi kWh điện sẽ tăng 3% lên mức 1.920,37 đồng (chưa gồm thuế VAT).
Bộ Công Thương cho biết, giá điện bán lẻ điện bình quân có thể trong năm nay được xem xét điều chỉnh, căn cứ theo cơ chế điều chỉnh khung giá bán lẻ điện bình quân.
Lộ trình điều chỉnh tăng giá điện đã khá rõ ràng nhưng đâu là những việc cần làm ngay để chuẩn bị cho lộ trình tăng giá điện của Chính phủ trong thời gian tới?
Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), yêu cầu khẩn trương hoàn thành phương án giá bán lẻ điện bình quân năm 2023.
Giá bán lẻ điện sẽ được điều chỉnh tăng nếu các thông số đầu vào biến động làm tăng giá từ 1% trở lên so với giá bán lẻ điện bình quân hiện hành.
Việt Nam sẽ chấm dứt việc độc quyền nhà cung cấp điện và giá có thể cạnh tranh hơn nhưng theo các chuyên gia, "chưa chắc giá đã rẻ hơn".
Nhóm nghiên cứu của Đại học Bách khoa đề xuất thay đổi chu kỳ giá điện theo mùa, kỳ đề xuất điều chỉnh là 1/3 và 1/9 hằng năm.
Báo cáo chi tiết của Bộ Công Thương trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV nhắc đến việc có thể giảm bậc thang cho cách tính giá bán điện sinh hoạt.
Chủ nhà sẽ phạt từ 7 -10 triệu đồng nếu "chặt chém" thu tiền điện cao hơn giá quy định trong trường hợp mua điện theo giá bán lẻ để phục vụ cho mục đích sinh hoạt
Cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, áp dụng cho các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động điện lực và sử dụng điện sẽ chính thức có hiệu lực thi hành vào ngày mai 15/8/2017.
Lãnh đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho hay một số chi phí đầu vào của sản xuất điện, đặc biệt là than, đã tăng liên tục từ năm 2015 nhưng chưa được cân đối trong giá điện.