Con liệt sỹ Gạc Ma: 'Đến Khu tưởng niệm là thấy bố ở rất gần bên mình'
Người thân, đồng đội bồi hồi xúc động khi viếng thăm Khu tưởng niệm 64 cán bộ, chiến sĩ Hải quân Nhân dân Việt Nam đã anh dũng hy sinh trong trận chiến Gạc Ma.
Người thân, đồng đội bồi hồi xúc động khi viếng thăm Khu tưởng niệm 64 cán bộ, chiến sĩ Hải quân Nhân dân Việt Nam đã anh dũng hy sinh trong trận chiến Gạc Ma.
Buổi lễ dâng hương tưởng nhớ 64 chiến sỹ hy sinh được tổ chức trang nghiêm, xúc động tại khu tưởng niệm Gạc Ma (tỉnh Khánh Hòa) vào tối 13/3.
Tròn 33 năm Trung Quốc tàn sát ở Gạc Ma, đất nước mãi mãi không quên sự hy sinh anh dũng của 64 chiến sĩ vĩnh viễn nằm lại giữa biển trời Trường Sa.
Hơn 30 năm nhìn lại, Gạc Ma là một ký ức bi tráng, là bài học về bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và lợi ích hợp pháp của Việt Nam trên Biển Đông.
Hơn 30 năm sau cuộc tấn công của Trung Quốc vào Gạc Ma, những người lính còn sống vẫn chưa bao giờ nguôi ngoai hình ảnh 64 đồng đội đã hi sinh.
Sáng 14/3, tại Hà Tĩnh, Ban liên lạc Cựu chiến binh Gạc Ma - HQ 604 tổ chức lễ tri ân tưởng nhớ 64 liệt sỹ hy sinh trong tại Gạc Ma 14/3/1988.
Hơn 30 năm ngày các chiến sĩ Gạc Ma hy sinh vì Tổ quốc, đồng đội luôn nhắc nhớ máu xương các anh đã đổ xuống vì đất mẹ.
Trước lúc ra đảo Gạc Ma, người sỹ quan Hải quân Việt Nam hứa ngày về sẽ sửa lại nhà cho mẹ, thế mà anh mãi mãi không về.
Trước thông tin bản quyền sách "Gạc Ma - Vòng tròn bất tử" có lỗi sai đã được bán cho một số nhà xuất bản nước ngoài, đơn vị sản xuất sách cho biết chưa đồng ý và cũng chưa nhận được lời đề nghị nào.
Nhà xuất bản Văn học, đơn vị cùng First News ấn hành cuốn sách "Gạc Ma - Vòng tròn bất tử" vừa xác nhận sẽ tạm dừng phát hành sách để rà soát tổng thể, chỉnh sửa và tổ chức thu đổi sách mới cho bạn đọc.
Sau khi phát hành, quyển sách "Gạc Ma - Vòng tròn bất tử" nhận được sự đón nhận của độc giả, nhưng vẫn có đến 8 sai sót khiến ban biên tập phải đính chính.
Nhắc lại sự kiện Gạc Ma để cả thế giới biết đầy đủ, chính xác những hành động tàn bạo của Hải quân Trung Quốc, nhắc nhở thế hệ trẻ không quên nỗi đau, trân trọng hòa bình, đấu tranh giữ vững chủ quyền biển đảo.
Ngày 8/3/1998, sau khi bão tan, tại Cam Ranh, thiếu úy Trần Văn Phương tiếp tục viết lá thư gửi về cho gia đình, không ngờ đây lại là lá thư cuối cùng.
Ngày 14/3/1988, 64 người lính đã hy sinh vì chủ quyền tổ quốc, 30 năm sau, tên các vị anh hùng vẫn được nhắc tới, rưng rưng trong buổi cầu siêu tưởng niệm.
Đã 30 năm trôi qua kể từ trận Gạc Ma (1988), ký ức đầy máu và nước mắt vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí người thương binh hạng 1/4.
Ban liên lạc truyền thống Bộ đội Trường Sa tại TP Đà Nẵng làm đại lễ cầu siêu cho 64 liệt sĩ hy sinh tại Gạc Ma tháng 3/1988.
Thầy Trần Trung Hiếu cho biết dự kiến Gạc Ma xuất hiện trong chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử mới, được công bố trong thời gian tới.
Hội người Việt Nam tại Nhật Bản và Hội Phật tử Việt Nam tại Nhật Bản tổ chức lễ cầu siêu, thắp nến tri ân tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ đã hy sinh trong trận Gạc Ma năm 1988.
Từ 14h - 15h30, ngày 13/3, trước Lãnh sự quán (LSQ) Trung Quốc tại Hamburg diễn ra lễ tưởng niệm sự kiện Gạc Ma của người Việt tại Đức.
Các cựu binh Gạc Ma đã tổ chức buổi tưởng niệm 64 liệt sĩ hy sinh trong trận hải chiến đảo Gạc Ma 1988.
Sáng 14/3, cộng đồng người Việt Nam ở Thái Lan cùng chùa hánh An, tỉnh Udon Thani, Đông Bắc Thái Lan tổ chức lễ cầu siêu, tri ân các liệt sỹ Gạc Ma.
Hành động cưỡng chiến Gạc Ma mà Trung Quốc tiến hành ở Trường Sa dù đã trôi qua 28 năm, nhưng chưa bao giờ phai nhạt trong lòng dân tộc Việt Nam.
Lực lượng tên lửa đất đối hải của Việt Nam đã sẵn sàng nhận lệnh khai hỏa bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc trước âm mưu của Trung Quốc.
Những người lính không bao giờ run sợ trước kẻ thù gặp lại nhau và tưởng nhớ đến 64 đồng đội hy sinh trong trận hải chiến Gạc Ma và các anh hùng liệt sĩ khác.
"Báo chí Trung Quốc khi đó làm ầm ĩ lên rằng đó là một chiến thắng hoành tráng, nhưng tôi nghĩ đó chỉ là một cuộc thảm sát hèn hạ".
Những trang sử, ký ức về hy sinh mất mát trong Hải chiến Gạc Ma 1988 bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và hải đảo Việt Nam cần phải được đảm bảo không thể bị lãng quên.
Sáng 14/3/1988, tàu chiến Trung Quốc nổ súng vào tàu vận tải của Việt Nam ở bãi đá ngầm Gạc Ma nhưng lại đổi trắng thay đen, vu cáo tàu Việt Nam khiêu khích.
May mắn thoát chết dưới làn đạn của Trung Quốc tại Gạc Ma, người cựu binh trở về với vết thương hạng 2/4 rồi chết đau đớn khi đi bán bánh bao.
Sáng 14/3/1988, trung úy Trần Văn Phương cùng các chiến sĩ đứng thành vòng tròn quanh lá cờ Tổ quốc giữa đảo Gạc Ma (Trường Sa), tàu Trung Quốc tiến gần
Cộng đồng người Việt ở Thái Lan tổ chức lễ cầu siêu nhằm tưởng niệm các liệt sỹ hy sinh bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc trong trận hải chiến ở đảo Gạc Ma năm 1988.