Ca COVID-19 tăng cao, Hà Nội điều trị F0 tại nhà thế nào?
Sở Y tế Hà Nội vừa ban hành văn bản hướng dẫn quy trình phối hợp trong việc quản lý, theo dõi F0 tại nhà.
Sở Y tế Hà Nội vừa ban hành văn bản hướng dẫn quy trình phối hợp trong việc quản lý, theo dõi F0 tại nhà.
Trong 24h qua, số người dương tính SARS-CoV-2 ở các tỉnh phía Bắc như Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng liên tục tăng, trong khi đó dịch ở miền Tây có dấu hiệu hạ nhiệt.
Trong ngày 3/1, số ca mắc COVID-19 ở nhiều địa phương tiếp tục tăng cao và thêm 24 người nhập cảnh mắc biến thể Omicron.
Ca mắc COVID-19 của Hải Phòng cao do Bộ Y tế công bố số lượng cộng dồn nhiều ngày.
Theo chuyên gia, điều quan trọng đối với F0 điều trị tại nhà là cần phải bình tĩnh, uống đủ nước, ngủ đủ giấc, ăn đủ chất, vận động điều độ, tinh thần thoải mái.
Tối 2/1, Sở Y tế Hà Nội thông báo ghi nhận 2.045 ca bệnh trong đó 555 ca cộng đồng, 1.462 ca tại khu cách ly và 28 ca tại khu phong tỏa.
Trong 24h qua, Hà Nội, Vĩnh Long là hai địa phương ghi nhận số ca dương tính SARS-CoV-2 cao nhất cả nước.
Theo định nghĩa mới điều chỉnh về ca bệnh COVID-19, Bộ Y tế quy định, những người bắt tay, ôm, hôn, tiếp xúc trực tiếp dưới da, cơ thể với F0 thì được coi là F1.
Hơn tuần qua, ca COVID-19 tại Hà Nội luôn dẫn đầu cả nước, vậy Hà Nội đã triển khai giải pháp gì để hạn chế số ca mắc mới và tử vong?
Tính đến hết ngày 27/12, Hà Nội ghi nhận 20.228 F0 đang điều trị, trong đó 13.305 F0 điều trị, cách ly tại nhà (chiếm gần 70%).
Bộ Y tế ra hướng dẫn cụ thể về dinh dưỡng cho các trường hợp F0 điều trị tại nhà.
Việc đánh giá, phân loại F0 để nâng tầng hoặc hạ tầng cần thực hiện hằng ngày, liên thông giữa các cơ sở thu dung, các trạm y tế lưu động, bệnh viện tầng trên.
24 giờ qua, F0 ở Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế và khu vực miền Tây tiếp tục tăng cao, chủ yếu phát hiện trong cộng đồng.
Theo báo cáo của Sở Y tế TP.HCM, tính tới 22/12, TP phát hiện hơn 24.000 người thuộc nhóm nguy cơ nhưng chưa được tiêm vaccine phòng COVID-19.
Ngày 23/12, Sở Y tế TP.HCM ban hành công văn khẩn về quy trình đánh giá cấp độ dịch tại các địa phương trên địa bàn thành phố.
24 giờ qua, F0 ở Hà Nội, Hải Phòng, Nghệ An, Thừa Thiên Huế và khu vực miền Tây tiếp tục tăng cao, các địa phương chuẩn bị triển khai tiêm mũi 3.
Tối 21/12, Sở Y tế Hà Nội ghi nhận 1.704 ca dương tính SARS-CoV-2 (485 ca cộng đồng, 1.130 ca phát hiện trong khu cách ly và 89 ca trong khu phong toả).
Sau hơn 1 tuần thí điểm cho khối 9 và 12 đi học trực tiếp, nhiều trường mong muốn khối lớp còn lại sớm đến trường, dù ghi nhận nhiều F0.
24 giờ qua, F0 ở Hà Nội, Khánh Hoà, Nghệ An và khu vực miền Tây tăng vọt so với ngày trước đó.
Sau một tuần thí điểm dạy học trực tiếp, TP.HCM ghi nhận 27 F0 là học sinh và 7 F0 là giáo viên, nhân viên ở các trường.
24 giờ qua, F0 ở Hà Nội và khu vực miền Tây tiếp tục tăng, nhiều địa phương khẩn trương đánh giá tình hình dịch và chuẩn bị hệ thống y tế cơ sở điều trị F0.
24 giờ qua, F0 ở Hà Nội, Hải Phòng, Thừa Thiên - Huế tiếp tục tăng, các địa phương chuẩn bị nhiều phương án ứng phó tình hình dịch căng thẳng.
Chiều 17/12, Sở Y tế Hà Nội ghi nhận 1.440 trường hợp dương tính SARS-CoV-2, trong đó 557 ca cộng đồng.
Tuần đầu tiên các trường tại TP.HCM tổ chức dạy học trực tiếp, dù xuất hiện F0 nhưng có kịch bản từ trước nên được xử lý an toàn, có trường thí điểm bán trú.
Sự xuất hiện của biến thể Omicron khiến nhiều người lo lắng và hoang mang, vậy người từng là F0 có nhiễm biến thể mới không?
F0 điều trị tại nhà không tự ý rời khỏi phòng cách ly trong suốt thời gian cách ly, không sử dụng chung vật dụng, ăn uống hay tiếp xúc với người khác.
Tối 16/12, Sở Y tế Hà Nội thông báo ghi nhận 1.330 ca mắc mới COVID-19, đây là ngày thứ 2 liên tiếp Hà Nội vượt mốc 1.300 ca bệnh/ngày.
Sau 4 ngày triển khai học trực tiếp, TP.HCM phát hiện 8 F0 tại các trường học gồm 6 học sinh và 2 giáo viên.
Sở Y tế Hà Nội vừa xây dựng tài liệu hướng dẫn quản lý, điều trị và chăm sóc F0 không triệu chứng và triệu chứng nhẹ tại nhà.
24h qua, F0 ở Hà Nội, Bến Tre, Cà Mau, Đồng Tháp tiếp tục tăng, các địa phương chuẩn bị nhiều phương án ứng phó tình hình dịch căng thẳng.