Ông Macron tái đắc cử, lãnh đạo các nước EU thở phào nhẹ nhõm
Lãnh đạo các nước trong Liên minh châu Âu (EU) đã nhanh chóng chúc mừng Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sau khi ông tái đắc cử nhiệm kỳ 2.
Lãnh đạo các nước trong Liên minh châu Âu (EU) đã nhanh chóng chúc mừng Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sau khi ông tái đắc cử nhiệm kỳ 2.
Theo Ủy ban châu Âu (EC), các công ty EU có thể làm theo yêu cầu trả tiền mua khí đốt bằng đồng rúp của Nga mà không vi phạm các lệnh trừng phạt.
Theo trang tin Republicworld.com, Hy Lạp mới đây thông báo sẽ thả một tàu chở dầu của Nga mà họ đã bắt giữ vào đầu tuần này.
Theo nguồn tin của Bloomberg, Liên minh châu Âu có kế hoạch khởi động lại các cuộc đàm phán thương mại với Ấn Độ nhằm giảm mối ràng buộc giữa quốc gia này với Nga.
Ngày 23/4, Nga tuyên bố các lực lượng của nước này đã phá hủy một nhà ga hậu cần ở gần thành phố Odessa của Ukraine - nơi chứa một lượng lớn vũ khí của nước ngoài.
Ngành công nghiệp năng lượng được dự báo là mục tiêu trong gói trừng phạt tiếp theo của Mỹ và EU đối với Nga.
Lực lượng bảo vệ bờ biển Hy Lạp hôm 19/4 cho biết đã giữ một tàu chở dầu của Nga ngoài khơi đảo Evia, trên cơ sở các lệnh trừng phạt của Liên minh châu Âu.
Quan chức Ukraine hôm 17/4 tuyên bố nước này đã hoàn thành một bảng câu hỏi để khởi đầu cho việc Liên minh châu Âu xem xét kết nạp Kiev làm thành viên.
Việc Nga không thể trả các khoản thanh toán nước ngoài có thể dẫn đến siêu lạm phát ở châu Âu và khiến chính châu Âu vỡ nợ, theo Phó Chủ tịch hội đồng An ninh Nga.
Sau chuỗi ngày giảm giá mạnh, về mốc dưới 100 USD/thùng, giá dầu thế giới đã bật tăng vượt ngưỡng 110 USD/thùng.
Châu Âu đã tung ra những đòn trừng phạt nặng nề nhất có thể áp đặt lên Nga, song việc cấm dầu và khí đốt được xem là vấn đề nan giải.
Hôm 11/4, cơ quan cảnh sát châu Âu (Europol) mở chiến dịch nhắm vào tài sản của các cá nhân và công ty Nga bị trừng phạt vì cuộc chiến ở Ukraine.
Ngoại trưởng các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) không nhất trí được lệnh cấm nhập khẩu dầu và khí đốt tự nhiên của Nga.
EU có thể đặt ra các mục tiêu tham vọng hơn cho quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo.
Hungary đang nghiên cứu một giải pháp kỹ thuật cho vấn đề thanh toán hợp đồng khí đốt từ Nga bằng đồng rúp.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình kêu gọi EU làm việc với Bắc Kinh để giúp mang lại hòa bình ở Đông Âu, ngăn chặn suy thoái kinh tế kéo dài.
Sau nhóm các quốc gia G7, đến lượt EU tuyên bố không thanh toán tiền mua khí đốt Nga bằng đồng rúp.
Quốc gia châu Phi này đã đề nghị lấp đầy khoảng trống nguồn cung cấp khí đốt từ Nga của EU.
Hôm 28/3, TASS đưa tin Ủy ban châu Âu (EC) xác nhận rằng EU sẽ tiếp tục phụ thuộc vào nhập khẩu năng lượng từ Nga trong ít nhất 5 năm tới.
Lãnh đạo EU đang chia rẽ trong việc liệu có tiến hành động thái mạnh mẽ tiếp theo như cấm nhập khẩu năng lượng của Nga hay không.
Reuters dẫn nguồn tin, Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ chuẩn bị công bố thỏa thuận vào hôm 25/3 để cung cấp cho châu Âu nhiều khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG)
Hôm 14/3, Liên minh châu Âu (EU) thông báo áp đặt loạt biện pháp trừng phạt mới đối với Nga liên quan đến chiến dịch quân sự của Moskva ở Ukraine.
Liên minh châu Âu (EU) sẽ đình chỉ đối xử kinh tế và thương mại đặc quyền của Nga do chiến dịch quân sự của nước này ở Ukraine.
Quan chức hàng đầu EU tuyên bố phương Tây đã phạm nhiều sai lầm trong quan hệ với Nga, trong đó có việc hứa hẹn kết nạp Ukraine và NATO.
Lãnh đạo EU sẽ nhóm họp để tìm cách loại bỏ dần việc mua dầu, khí đốt và than đá của Nga, cũng như khả năng kết nạp Ukraine là thành viên của khối.
Hôm 9/3, Liên minh châu Âu (EU) nhất trí bổ sung 160 tài phiệt và nghị sĩ Nga vào danh sách trừng phạt.
Hôm 6/3, Mỹ có "các cuộc thảo luận tích cực" với các quốc gia châu Âu về việc cấm nhập khẩu dầu của Nga, coi đây như một biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Moskva.
Moldova đã chính thức nộp đơn xin gia nhập Liên minh châu Âu (EU), sau khi Ukraine và Gruzia cũng đưa ra quyết định tương tự.
Chặng đường gia nhập liên minh châu Âu của Ukraine có thể sẽ kéo dài và nhiều khó khăn, vì đây là một quy trình phức tạp.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy hôm 27/2 đã ký đơn chính thức đề nghị Liên minh châu Âu (EU) cho Ukraine gia nhập tư cách thành viên.