Tàu Cát Linh - Hà Đông: Bao giờ người dân được chính thức sử dụng?
Việc chạy thử tàu đường sắt Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội) sẽ kéo dài khoảng 3-6 tháng, dự kiến tuyến đường sắt này sẽ chính thức khai thác thương mại vào cuối năm nay.
Việc chạy thử tàu đường sắt Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội) sẽ kéo dài khoảng 3-6 tháng, dự kiến tuyến đường sắt này sẽ chính thức khai thác thương mại vào cuối năm nay.
Khám phá bên trong toa tàu đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội) chạy thử ngày 20/9.
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông thông tin về thời gian dự kiến tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội) được đưa vào khai thác thương mại để người dân sử dụng.
Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông bắt đầu vận hành thử, tất cả 13 đoàn tàu đều chạy, xuất phát từ ga Yên Nghĩa đến ga Cát Linh.
Chạy thử vào ngày 20/9 và dự kiến chạy thương mại sau từ 3 đến 6 tháng, tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông sẽ có doanh thu nhưng chưa ai đảm bảo tuyến đường này sẽ tránh được thua lỗ.
Sáng nay 20/9, đoàn tàu Cát Linh - Hà Đông chạy thử nghiệm toàn tuyến xuất phát từ ga Yên Nghĩa đến ga Cát Linh với vận tốc khoảng 40km/h.
Sáng nay (20/9), các đoàn tàu của dự án đường sắt đô thị tuyến Cát Linh-Hà Đông vận hành thử trên toàn tuyến dài 13km, xuất phát từ ga Yên Nghĩa (Hà Đông, Hà Nội) kết thúc tại ga Cát Linh (Đống Đa, Hà Nội).
Dự án đường sắt đô thị đầu tiên ở Hà Nội sẽ chạy thử toàn hệ thống để căn chỉnh trong vòng 6 tháng trước khi khai thác thương mại.
Đại diện Ban Quản lý dự án Đường sắt cho biết, tổng thầu Trung Quốc đang chậm trễ trong hoàn thiện kế hoạch vận hành thử, quy trình bảo trì bảo dưỡng, hồ sơ chứng nhận an toàn hệ thống, do vậy ảnh hưởng tiến độ bàn giao dự án.
Theo ghi nhận của PV VTC News, nhiều thang cuốn được lắp tại các nhà ga dọc tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội) được che chắn rất sơ sài, thậm chí có nơi những tấm bạt che chắn đã rách nát.
Nguyên ĐBQH Lê Như Tiến cho rằng, hoạt động của bất kỳ người nước ngoài hoặc các hoạt động có yếu tố nước ngoài nào trên lãnh thổ Việt Nam đều phải tuân theo pháp luật Việt Nam.
Xoay quanh việc có chữ Trung Quốc ở biển báo và thẻ đi thử đường sắt Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội), đa số người dân được hỏi cho rằng tàu đang chạy thử nghiệm nên như vậy là bình thường.
Vì sao ở biển và thẻ lên tàu chuyến chạy thử nghiệm đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội) lại có chữ song ngữ Việt - Trung mà không phải Việt - Anh như quy chuẩn quốc tế?
Ban quản lý dự án đường sắt (Bộ GTVT) cho biết, thẻ đi thử do Tổng thầu Trung Quốc tự ý dùng để mời CBCNV của Tổng thầu và người thân cùng tham gia đi trên tàu, và thẻ này chỉ có giá trị trong ngày 11/8.
Chủ tịch Hiệp hội vận tải Hà Nội Bùi Danh Liên cho rằng, với giá vé xe buýt hiện nay là 7.000 đồng/lượt thì giá vé đường sắt trên cao khoảng 10.000 đồng/lượt là thỏa đáng.
Bộ GTVT cho biết đường sắt Cát Linh - Hà Đông đã hoàn thành 96% hạng mục, muộn nhất trong 6 tháng tới, người dân có thể sử dụng tuyến đường sắt trên cao đầu tiên của Hà Nội.
Toàn bộ các nhà ga của tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông sẽ được kết nối với hệ thống xe buýt để thu hút sự quan tâm và nhu cầu đi lại của người dân.
Tổng Giám đốc công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội cho biết người dân sẵn sàng đi tuyến đường sắt trên cao với giá cao hơn vé xe buýt thường đến 37%.
Bộ GTVT vừa yêu cầu tổng thầu EPC Trung Quốc gỡ các biển báo thông tin bằng chữ Trung Quốc to hơn chữ Việt Nam trên các ga thuộc tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
Các đoàn tàu bắt đầu được chạy thử đơn động, chuẩn bị cho vận hành thử tàu toàn tuyến vào tháng 8.
Do gặp nhiều vướng mắc về thủ tục, dù đã được các nhà tài trợ cam kết bố trí đủ vốn ODA, dự án tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) liên tục rơi vào tình trạng thiếu tiền thanh toán cho các nhà thầu; trong khi tuyến metro số 2 chưa biết đến bao giờ khởi công.
Dưới chân nhà ga công trình đường sắt Cát Linh - Hà Đông, Hà Nội xuất hiện la liệt những bơm kim tiêm đã qua sử dụng khiến người đi qua phải rùng mình.
Được khởi công từ năm 2010 nhưng đến nay, khối lượng thi công Dự án đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội mới chỉ đạt 41%.
Tuyến metro "rùa thập kỷ" đang từ từ thành hình kết hợp cùng nhiều dự án bất động sản ăn theo từ Nhổn về tới Kim Mã tạo nên diện mạo mới lạ xuyên suốt chiều dài hai bên đường.
Ban quản lý dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông cho biết, sau 24 tháng kể từ khi hoàn thành, nhà thầu có trách nhiệm bảo hành công trình để quyết toán hợp đồng xây dựng nên dự án sẽ kết thúc trong năm 2021.
Bộ GTVT khẳng định, tiến độ dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông vẫn vận hành, khai thác thương mại vào tháng 12/2018 như kế hoạch.
Bộ GTVT đang báo cáo lên Thủ tướng về việc dự kiến đưa đoàn tàu Cát Linh – Hà Đông vào vận hành, khai thác thương mại vào cuối năm 2018.
Sáng 6/3, đoàn tàu công trình đã chạy thử từ ga Cát Linh đến khu điểm cuối là depot Hà Đông với vận tốc tối đa khoảng 35 km/h.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa có ý kiến chỉ đạo về chủ trương giao các nhà đầu tư lập đề xuất dự án đầu tư các tuyến đường sắt đô thị thành phố Hà Nội ưu tiên đầu tư giai đoạn đến 2025.
Lãnh đạo Ban quản lý dự án đường sắt đô thị, tuyến Nhổn - ga Hà Nội bác thông tin chiếc ô tô bị thanh sắt rơi từ đường sắt trên cao đâm thủng kính.