Vì sao doanh nghiệp Việt khó 'có cửa' làm dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam?
Chuyên gia kinh tế Việt Nam bày tỏ lo ngại về tiềm lực để thực hiện dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam của các doanh nghiệp nội địa.
Chuyên gia kinh tế Việt Nam bày tỏ lo ngại về tiềm lực để thực hiện dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam của các doanh nghiệp nội địa.
Các chuyên gia cho rằng, ngành hàng không dù phát triển mạnh mẽ đến đâu cũng không thể thay thế được vận tải đường sắt.
Giáo sư Đặng Hùng Võ cho rằng, việc xây dựng đường sắt cao tốc Bắc Nam là cần thiết và hợp lý, đặc biệt phù hợp với địa hình Việt Nam.
Bộ GTVT cho biết, dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam trị giá 58,7 tỷ USD sẽ được phân kỳ đầu tư nhiều giai đoạn để đảm bảo yếu tố nợ công.
Ông Nguyễn Văn Thể chỉ đạo đơn vị tư vấn làm rõ suất đầu tư, hiệu quả dự án đường sắt tốc độ cao trị giá hơn 58 tỷ USD.
Theo nghiên cứu sơ bộ, tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc Nam sẽ kết nối Hà Nội – TPHCM, dài hơn 1.500km, trong đó 70% tuyến đường đi trên cao và hầm; dự kiến dự án sẽ hoàn thiện báo cáo đầu kỳ nghiên cứu tiền khả thi trong tháng 8 này.
Đường sắt tốc độ cao sẽ rút ngắn hành trình từ Hà Nội đi TP.HCM từ 31 tiếng xuống chỉ còn 8 tiếng với mức độ an toàn vượt trội.
Dự kiến, Bộ Giao thông vận tải sẽ trình Chính phủ để xem xét, báo cáo Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao vào năm 2019.
Các chuyên gia cho hay, nếu tuyến cao tốc Bắc - Nam và đường sắt cao tốc được quy hoạch chung một hành lang sẽ tiết giảm được rất nhiều chi phí xây dựng, tiết kiệm mặt bằng, tránh chia cắt các vùng kinh tế của địa phương.
Duong sat cao toc Bac Nam - Món nợ mà Bộ trưởng Đinh La Thăng vẫn còn canh cánh. Hệ thống giao thông hiện tại chưa làm cho Bộ trưởng Thăng hài lòng.