ĐBQH: Không để đầu tư lớn mà phải bù lỗ khi làm đường sắt tốc độ cao
Theo đại biểu Tạ Văn Hạ, cần có phương án triển khai hiệu quả đường sắt tốc độ cao, không để đầu tư lớn mà khai thác không hiệu quả, phải bỏ tiền ra bù lỗ.
Theo đại biểu Tạ Văn Hạ, cần có phương án triển khai hiệu quả đường sắt tốc độ cao, không để đầu tư lớn mà khai thác không hiệu quả, phải bỏ tiền ra bù lỗ.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam với khối lượng xây lắp rất lớn được coi là cuộc cách mạng giúp các doanh nghiệp Việt “thay da đổi thịt” để khẳng định năng lực.
Dự kiến khởi công xây dựng đường sắt tốc độ cao vào năm 2027, vấn đề quan trọng cần chuẩn bị sớm là nguồn nhân lực, dự kiến nhu cầu có thể lên tới hơn 14.000 người.
Quốc hội bổ sung trình chiếu video về dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam để cung cấp thêm thông tin phục vụ đại biểu thảo luận về nội dung này.
Chiều tối 6/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp cho ý kiến về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và một số nội dung khác trước khi trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8.
Trong báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Bộ GTVT cho biết, mỗi vị trí ga khách đều quy hoạch không gian phát triển từ 250-300 ha (trừ ga Thủ Thiêm) và 3 khu chức năng.
Về chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc–Nam, Trung ương cho rằng đây là yêu cầu khách quan, lựa chọn mang tính chất chiến lược để phát triển hạ tầng.
Bộ Giao thông Vận tải có văn bản giải trình tiếp thu ý kiến của Hội đồng thẩm định Nhà nước về báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam quy mô sử dụng đất khoảng 10.827 ha, làm tăng nhu cầu sử dụng đất cho các công trình, dự án quan trọng quốc gia.
Thường trực Chính phủ yêu cầu hạn chế việc vượt tổng mức đầu tư và tránh tình trạng đội vốn khi triển khai đầu tư, thi công công trình đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam.
Về nguồn lực làm đường sắt tốc độ cao, Thủ tướng nêu phải đề xuất cơ chế huy động, đa dạng hóa các nguồn lực, trong đó có nguồn lực từ vốn vay, phát hành trái phiếu.
Bên cạnh tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam, Thủ tướng cho biết Chính phủ trình cấp có thẩm quyền chủ trương xây dựng các tuyến đường sắt kết nối với Trung Quốc.
Theo dự kiến, dự án xây dựng đường sắt cao tốc Bắc - Nam sẽ sử dụng 100% vốn đầu tư công, không phụ thuộc vào các nguồn vốn vay nước ngoài.
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Danh Huy nhấn mạnh, người Việt hoàn toàn có thể làm chủ công nghệ, vận hành, bảo trì đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam nếu được chuyển giao.
Những thông tin về tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đang thu hút rất nhiều sự quan tâm của dư luận, trong đó giá vé là yếu tố quan trọng.
Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam của Bộ GTVT đề xuất bắt đầu khởi công từ cuối năm 2027 và phấn đấu hoàn thành trước năm 2045.
Bộ Chính trị thống nhất xin ý kiến Trung ương Đảng thông qua chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam trước khi Chính phủ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8.
Bộ Giao thông Vận tải đã trình Bộ Chính trị đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Thủ tướng yêu cầu tập trung bố trí vốn đầu tư công để hoàn thành, đẩy nhanh tiến độ các dự án đường cao tốc, dự án đường sắt tốc độ cao, đường sắt đô thị.
Các thành viên Chính phủ thống nhất về chủ trương để trình cấp có thẩm quyền quyết định xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao dài 1.541 km, hoàn thành vào năm 2035.
Thủ tướng yêu cầu nghiên cứu hướng tuyến thuận lợi nhất, ngắn nhất có thể, hiệu quả nhất, lựa chọn tốc độ thiết kế khoảng 350 km/h.
Thông tin trên được ông Trần Đình Long, Chủ tịch Tập đoàn Hòa Phát chia sẻ tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 2024 tổ chức ngày 11/4.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) có văn bản gửi Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) để nêu ý kiến về đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Bộ Xây dựng thống nhất phương án xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam theo kịch bản 3, đường đôi, khổ 1.435 mm, tốc độ 350 km/h, vốn đầu tư hơn 70 tỷ USD.
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ GTVT huy động các chuyên gia về kỹ thuật, kinh tế; tổ chức các hội nghị chuyên đề để góp ý hoàn thiện đề án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Theo Chủ tịch Tây Ninh, để Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài phát triển, ngoài cao tốc Mộc Bài-TP.HCM, có thể nghiên cứu làm đường sắt tốc độ cao Mộc Bài-TP.HCM.
Mục tiêu đến năm 2025 phấn đấu hoàn thành phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam; khởi công các đoạn ưu tiên trong giai đoạn 2026-2030.
Từ 2021- 2030 sẽ triển khai đầu tư hai đoạn ưu tiên của tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là Hà Nội - Vinh và Nha Trang – TP.HCM.
Tiến sĩ kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng, xây thêm tuyến đường sắt mới với vốn đầu tư lên đến 100.000 tỷ đồng, trong khi đã có đường cao tốc là lãng phí và vô lý.