Hà Nội đẩy tiến độ chuẩn bị đầu tư tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông kéo dài
UBND TP Hà Nội chỉ đạo thành viên tổ công tác, Ban Quản lý đường sắt đô thị rà soát, thúc đẩy thủ tục chuẩn bị đầu tư tuyến 2A kéo dài (Cát Linh - Hà Đông kéo dài).
UBND TP Hà Nội chỉ đạo thành viên tổ công tác, Ban Quản lý đường sắt đô thị rà soát, thúc đẩy thủ tục chuẩn bị đầu tư tuyến 2A kéo dài (Cát Linh - Hà Đông kéo dài).
Theo đề án đến năm 2045, thành phố Hà Nội sẽ hoàn thành 598,5km đường sắt đô thị, với tổng số vốn 55,426 tỷ USD.
Lãnh đạo Sở GTVT Hà Nội cho biết sẽ nghiên cứu kỹ lưỡng "số phận" của buýt nhanh BRT sau khi thành phố phát triển thêm 14 tuyến đường sắt đô thị.
Bí thư TP.HCM cho rằng, để xây dựng 200km còn lại của hệ thống đường sắt đô thị TP.HCM trong những năm tới là thách thức lớn, đòi hỏi phải có chính sách.
Theo dự thảo, đến năm 2030, UBND TP Hà Nội phấn đấu hoàn thành thi công xây dựng 96,8km đường sắt đô thị, đảm nhận 7-8% lượng hành khách công cộng.
Thống nhất về việc nghiên cứu thành lập sân bay thứ hai ở Hà Nội, Bộ Chính trị lưu ý tính toán vị trí để đảm bảo sự phù hợp và tác động đến kinh tế - xã hội.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu UBND TP Hà Nội nỗ lực phấn đấu đưa vào khai thác tuyến đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội đoạn trên cao vào cuối tháng 6/2024.
HĐND Hà Nội sẽ xem xét, phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu dự án hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị dự án đầu tư tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn ga Hà Nội đến Hoàng Mai.
Để tăng năng lực vận tải khách công cộng; giảm xe cá nhân, giảm ùn tắc, Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ hoàn thành, đưa vào sử dụng 3 tuyến đường sắt đô thị mới.
Chín cây cầu bộ hành kết nối tuyến Metro số 1 gồm: Tân Cảng, Thảo Điền, An Phú, Rạch Chiếc, Phước Long, Bình Thái và Công Nghệ Cao, Thủ Đức, ĐH Quốc gia TP.HCM.
Có 453 cây xanh bị ảnh hưởng bởi dự án tuyến Metro số 2, trong đó có 404 cây xanh sẽ bị đốn hạ gồm bằng lăng, bàng, da, dầu, sọ khỉ, me tây, me chua, lim sét...
Theo điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô, Hà Nội sẽ thay thế tuyến buýt BRT hiện hữu bằng tuyến đường sắt đô thị.
Để loại bỏ xe máy và hạn chế ô tô cá nhân trong nội đô, TP Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2035 hoàn thành 14 tuyến đường sắt đô thị, với hơn 400km.
Đoàn tàu metro Nhổn - ga Hà Nội là một trong những sản phẩm hiện đại nhất của nhà sản xuất Alstom (Pháp), được trang bị đầy đủ các tiện nghi để phục vụ hành khách.
Để tạo động lực phát triển TP phía Tây (Xuân Mai, Hòa Lạc) rộng 251km2, thời gian tới Hà Nội sẽ đầu tư 2,7 tỷ USD làm tuyến đường sắt đô thị Văn Cao - Hòa Lạc.
Phó Chủ tịch Hà Nội Dương Đức Tuấn yêu cầu các đơn vị chuẩn bị mọi điều kiện đưa tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội vào khai thác thương mại trong tháng 6/2024.
Một trong những nguyên nhân khiến nhiều dự án đường sắt đô thị chậm tiến độ là do thiếu quy hoạch không gian ngầm.
Theo Chủ tịch Hà Nội, tuyến đường sắt Nhổn- Ga Hà Nội làm 13 năm chưa xong, còn 10 tuyến đường sắt nữa, nếu làm từng cái một thì 100 năm nữa mới xong.
Giám đốc Ban quản lý dự án đường sắt đô thị Hà Nội khẳng định sẽ đảm bảo hoàn thành dự án đường sắt đô thị đoạn Nhổn - Ga Hà Nội đúng tiến độ vào năm 2027.
Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khi làm việc với Bộ GTVT, một số bộ, ngành về Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam sáng 1/12.
UBND TP Hà Nội dự kiến xây dựng thêm 6 tuyến đường sắt đô thị, trong đó có tuyến đi theo đường Lê Văn Lương, nơi tuyến buýt nhanh BRT đang hoạt động.
Ủy ban Kinh tế Quốc hội đánh giá, việc triển khai, đầu tư đường sắt đô thị ở Hà Nội, TP.HCM rất chậm, đề nghị Chính phủ báo cáo dự kiến thời gian đưa vào sử dụng.
Thủ tướng yêu cầu quy hoạch, mở rộng Khu Công nghệ cao Hòa Lạc theo hướng “4 trong 1” gồm: Khu công nghệ cao, khu thương mại - dịch vụ, khu đô thị, khu công nghiệp
Metro Nhổn - ga Hà Nội 7 lần lùi tiến độ, 2 lần đội vốn, giày vò người dân sống dọc đại công trường 12,5 km dự kiến khai thác cuối năm 2023, muộn nhất đầu năm 2024.
Hội đồng thẩm định Nhà nước phê duyệt kế hoạch thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến Văn Cao - Ngọc Khánh - Láng - Hòa Lạc.
Sở GTVT TP.HCM cho biết, hiện vẫn chưa có kết luận chính thức về đề xuất làm đường sắt xuyên tâm từ ga Bình Triệu – Sài Gòn – Tân Kiên.
Sau nhiều năm thi công, tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội đã đạt 99,54% tiến độ, trong đó hạng mục 8 nhà ga trên cao đã hoàn thành việc xây dựng, lắp đặt.
Ban Quản lý Đường sắt đô thị TP.HCM đề xuất điều chỉnh quy hoạch tổng chiều dài đường sắt đô thị của TP.HCM từ 220 km hiện nay lên khoảng 400 - 500 km.
Nhấn mạnh tính liên kết giữa các địa phương vùng đồng bằng sông Hồng, Thủ tướng định hướng nghiên cứu vay vốn ODA để đầu tư đường sắt kết nối Hà Nội với các tỉnh.
Người dân thay đổi thói quen từ sử dụng phương tiện cá nhân sang sử dụng phương tiện công cộng sẽ góp phần giảm thiểu nguy cơ TNGT, ô nhiễm môi trường tại đô thị.