Cận cảnh dãy núi đá kì vĩ bất ngờ lộ thiên khi thi công thủy điện ở Quảng Nam
Khi mở đường để thi công dự án thủy điện Nước Chè, nhiều người choáng ngợp trước dãy núi đá kì vĩ bất ngờ lộ thiên.
Khi mở đường để thi công dự án thủy điện Nước Chè, nhiều người choáng ngợp trước dãy núi đá kì vĩ bất ngờ lộ thiên.
CEO Nguyễn Quốc Cường cho biết sẵn sàng thoái vốn, bán thủy điện để tập trung lấy lại 65 ha dự án Phước Kiển, vậy Quốc Cường Gia Lai sở hữu dự án thủy điện nào?
Lê Quang Hào - Tổng giám đốc Công ty CP Tài chính và Phát triển Năng lượng - bị bắt giam vì hành vi hủy hoại rừng.
Ban Thường vụ Huyện ủy Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi bị xem xét, đề nghị thi hành kỷ luật vì buông lỏng lãnh đạo, giám sát đối với UBND huyện này.
Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng thuỷ điện Sơn Linh tố Công ty INCO giả danh đơn vị để khởi công trái phép dự án thuỷ điện Sơn Nham.
Trong 2 năm, Quảng Nam loại khỏi quy hoạch hàng loạt dự án thủy điện vừa và nhỏ với nhiều lý do như không có hiệu quả kinh tế, tác động lớn đến môi trường.
UBND tỉnh Quảng Nam trình HĐND tỉnh xem xét, quyết định loại khỏi quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ đối với thủy điện Đăk Pring 2 - dự án chậm khởi công 36 tháng.
24 người bảo vệ công trình thủy điện Mây Hồ liên quan vụ xô xát với người dân tại thôn Lủ Khấu (xã Ngũ Chỉ Sơn, thị xã Sa Pa, Lào Cai) bị khởi tố để điều tra, xử lý.
Theo UBND thị xã Sa Pa, Công ty TNHH Xây dựng An Phú sẽ tạm dừng thi công đập đầu mối thủy điện Mây Hồ cho đến khi giải quyết xong việc bồi thường cho các hộ dân.
Cơ quan chức năng xác định nguyên nhân vụ xô xát giữa người dân với công nhân thi công dự án thủy điện Mây Hồ là do mâu thuẫn từ nguồn nước nuôi cá.
Gần 5 nghìn mét vuông rừng phòng hộ ở huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi bị doanh nghiệp ngang nhiên tàn phá để mở đường vào dự án thủy điện.
Ông Lê Trí Thanh - Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam chỉ đạo thu hồi quyết định cho doanh nghiệp thuê hơn 31.000m2 đất để xây dựng Nhà máy thủy điện Đắk Di 2.
Thuỷ điện mọc lên như nấm khắp Tây Bắc làm khắp nơi tan hoang, khiến hàng chục nghìn thanh niên lũ lượt kéo sang Trung Quốc làm thuê.
UBND tỉnh Quảng Nam vừa làm việc với chủ đầu tư và thông báo thu hồi dự án Thủy điện Đắc Di 4 do không tuân thủ đúng thủ tục đầu tư.
Thêm một buổi đối thoại với chủ đầu tư, thêm một lần lãnh đạo Quảng Nam kiên quyết thu hồi dự án thủy điện Đăk Di 4 "giậm chân tại chỗ" suốt 16 năm qua.
Tổng diện tích đất thu hồi để thực hiện 4 dự án thủy điện gồm Sông Tranh 2, A Vương, Sông Bung 4, Đăk Mi 4 và 4C ở tỉnh Quảng Nam là hơn 8 nghìn ha.
Trải qua 2 chủ đầu tư, sau 15 năm được phê duyệt chủ trương xây dựng nhưng dự án thủy điện Đăk Di 4 vẫn không thể triển khai nên tỉnh Quảng Nam kiên quyết thu hồi.