Tuyến đường 10 làn xe trị giá nghìn tỷ ở Hà Nội thi công 5 năm vẫn dở dang
Đường Tây Thăng Long đoạn Văn Tiến Dũng - Phạm Văn Đồng trị giá gần 1.500 tỷ đồng, khởi công từ năm 2019, dự kiến hoàn thành sau 2 năm nhưng đến nay vẫn dang dở.
Đường Tây Thăng Long đoạn Văn Tiến Dũng - Phạm Văn Đồng trị giá gần 1.500 tỷ đồng, khởi công từ năm 2019, dự kiến hoàn thành sau 2 năm nhưng đến nay vẫn dang dở.
Bộ GTVT đề xuất lựa chọn phương án cơ quan quản lý tài sản đường cao tốc sẽ trực tiếp tổ chức thu phí đường cao tốc do Nhà nước đầu tư.
Sáng 26/9, Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc Trần Duy Đông chủ trì cuộc họp tình hình thực hiện một số dự án công trình giao thông quan trọng trên địa bàn.
Hưởng ứng lời phát động thi đua 500 ngày đêm hoàn thành 3.000km đường cao tốc của Thủ tướng, nhiều dự án trọng điểm đang chạy đua với thời gian để về đích trước hạn.
Tuyến giao thông kết nối đường ĐT601 và thôn Lộc Mỹ tổng mức đầu tư hơn 93 tỷ đồng thông xe, mở ra cơ hội phát triển kinh tế, xã hội địa bàn miền núi Đà Nẵng.
Trong 6 tháng đầu năm, nhiều dự án giao thông trọng điểm trên cả nước được hoàn thành, đưa vào khai thác sử dụng.
Sáng 17/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về chủ trương đầu tư dự án xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước).
Bộ GTVT đồng tình với định hướng ưu tiên triển khai những tuyến giao thông huyết mạch, "đi trước, mở đường", kết nối nội vùng.
Bộ Giao thông vận tải yêu cầu các đơn vị liên quan tăng cường quản lý chất lượng, tiến độ các dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông.
Hai dự án thành phần Cam Lâm - Vĩnh Hảo và Diễn Châu - Bãi Vọt thuộc dự án cao tốc Bắc - Nam sẽ được khánh thành, đưa vào sử dụng trong dịp lễ 30/4.
Cầu Hồng Hà thuộc dự án Vành đai 4 Vùng Thủ đô có mức đầu tư 9.800 tỷ đồng, kết nối huyện Đan Phượng và huyện Mê Linh (Hà Nội), dự kiến khởi công tháng 10/2024.
Tập đoàn Thuận An những năm gần đây nổi lên khi liên tục trúng hàng chục gói thầu xây lắp, trong đó có những gói thầu quy mô vài trăm tỷ đồng.
Thủ tướng nhấn mạnh, khối lượng công việc năm 2024 rất lớn, các các bộ, ngành, địa phương cần tích cực, quyết liệt hơn, tập trung tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc.
Sau hơn 1 năm thi công, 2 cầu vượt thép trị giá 340 tỷ đồng tại nút giao Mai Dịch - Vành đai 3 (Hà Nội) đạt trên 90% khối lượng, dự kiến hoàn thành vào cuối tháng 3.
Tuyến đường kết nối 3 tỉnh dự kiến động thổ vào đầu tháng 3/2024, giúp phát triển kinh tế - xã hội, tăng khả năng kết nối giao thông, vận chuyển hàng hoá liên vùng.
Trong năm 2024, hàng loạt dự án giao thông dự kiến về đích, trong đó có 4 dự án trọng điểm, hứa hẹn góp phần thay đổi diện mạo cơ sở hạ tầng của Việt Nam.
Năm 2023, cả nước có nhiều dự án giao thông trọng điểm được hoàn thành, đưa vào khai thác, có ý nghĩa quan trọng với bức tranh giải ngân vốn đầu tư công.
TP.HCM lên kế hoạch xây lại nút giao Ngã năm Đài liệt sỹ (quận Bình Thạnh) với tổng vốn đầu tư 1.000 tỷ đồng (giai đoạn 2024 - 2027) để giải quyết tình trạng kẹt xe.
Cao tốc Diễn Châu - Bãi Vọt, Cam Lâm - Vĩnh Hảo, tuyến metro Bến Thành và đoạn trên cao của Nhổn - ga Hà Nội là 4 công trình dự kiến hoàn thiện năm 2024.
Chính phủ vừa đề xuất Quốc hội sử dụng 63.725 tỷ đồng dự phòng chung bố trí cho các nhiệm vụ, dự án đầu tư công, trong đó có 57.735 tỷ đồng cho 32 dự án giao thông.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các cơ quan chức năng khẩn trương hoàn thiện thủ tục để khởi công dự án nâng cấp Quốc lộ 4B, tỉnh Lạng Sơn.
Dự án đầu tư cải tạo, mở rộng tuyến Vành đai 2 trên cao và dưới thấp có mức đầu tư dự kiến 8.500 tỷ đồng, nhằm giảm tải áp lực giao thông cho nút giao Ngã Tư Sở.
Đó là nội dung được nhắc đến trong báo cáo tổng kết năm 2023, triển khai kế hoạch năm 2024 của Bộ Giao thông Vận tải (GTVT).
Sáng 24/12, tại điểm cầu Cảng hàng không Điện Biên, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã cắt băng khánh thành 4 dự án giao trọng điểm cuối cùng của năm 2023.
Bốn dự án gồm Cảng Hàng không Điện Biên, cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ, Mỹ Thuận - Cần Thơ và dự án cầu Mỹ Thuận 2 sẽ được khánh thành theo hình thức trực tuyến.
Cầu Thủ Thiêm 4 bắc qua sông Sài Gòn có mức đầu tư hơn 6.000 tỷ đồng, được đề xuất khởi công năm 2025 và hoàn thành năm 2028 theo hình thức PPP, hợp đồng BOT.
Ban Giao thông vừa có văn bản phản hồi gửi Sở Nội vụ TP.HCM về việc Sở GTVT TP.HCM nêu ý kiến đánh giá năng lực quản lý của đơn vị này.
Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng cho biết, ngoài những biện pháp khắc phục tình trạng trên, Bộ GTVT đã có thư gửi các địa phương mong người dân cảm thông.
Hàng loạt dự án giao thông đã được Bộ GTVT đề nghị được áp dụng cơ chế đặc thù trong khai thác mỏ khoáng sản để rút ngắn thời gian, tiến độ hoàn thành công trình.
Các dự án ở Bà Rịa - Vũng Tàu như: cầu Phước An nối Bà Rịa - Vũng Tàu và Đồng Nai, đường ven biển Vũng Tàu - Bình Thuận... đang bứt tốc về đích.