Chỉ đề xuất ngân sách Nhà nước xử lý dự án BOT khi giải pháp khác không khả thi
Thường trực Chính phủ yêu cầu chỉ đề xuất cấp có thẩm quyền bố trí ngân sách Nhà nước xử lý khó khăn, vướng mắc tại dự án BOT khi các giải pháp khác không khả thi.
Thường trực Chính phủ yêu cầu chỉ đề xuất cấp có thẩm quyền bố trí ngân sách Nhà nước xử lý khó khăn, vướng mắc tại dự án BOT khi các giải pháp khác không khả thi.
UBND TP.HCM đã trình HĐND TP tờ trình danh mục dự án đầu tư xây dựng nâng cấp, mở rộng, hiện đại hóa công trình đường bộ hiện hữu được áp dụng loại hợp đồng BOT.
Hiện 2 dự án BOT cao tốc Bắc - Nam là Diễn Châu - Bãi Vọt và Cam Lâm - Vĩnh Hảo vẫn chậm tiến độ, trong đó một dự án chậm tới 27%, dự án còn lại chậm hơn 7%.
Bộ GTVT kiến nghị Chính phủ giải pháp xử lý khó khăn tại 8 dự án BOT hạ tầng giao thông do Bộ quản lý.
Dự án BOT cao tốc Bắc Giang-Lạng Sơn gặp nhiều khó khăn về phương án tài chính khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền là UBND tỉnh Lạng Sơn chưa thực hiện đúng cam kết.
Bộ GTVT yêu cầu BQL dự án chỉ đạo các nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công cao tốc Diễn Châu - Bãi Vọt, kiên quyết cắt hợp đồng 3 nhà thầu yếu thực hiện dự án.
Tại sao hình thức BOT phần nhiều rơi vào dự án giao thông? Vì sao tiếp tục hình thức BT? Cơ chế chia sẻ rủi ro như thế nào?
Năm 2018, kiểm toán 5 dự án BT, 8 dự án BOT, Kiểm toán Nhà nước phát hiện và kiến nghị xử lý tài chính gần 4.000 tỷ đồng.
Lãnh đạo UBND quận Bình Tân, TP.HCM khẳng định không có chuyện thuê “xã hội đen” hay móc nối với người khác để đe dọa tài xế khi tài xế phản ứng tại Trạm thu phí BOT An Sương – An Lạc.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu Bộ GTVT chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương liên quan chủ động rà soát các dự án BOT, có phương án xử lý phù hợp, công khai, minh bạch nhằm khắc phục các tồn tại, hạn chế trong thời gian vừa qua.
Thủ tướng nhấn mạnh cần phải lắng nghe xử lý, giải quyết đến nơi đến chốn những tồn tại, vướng mắc đối với các trạm BOT, không để xảy ra vụ việc gây bức xúc xã hội.
Theo TS Nguyễn Đức Kiên, sự tham gia của chính quyền sẽ tạo niềm tin cho nhà đầu tư bởi hợp đồng hợp tác công – tư PPP thường dài hạn, lên đến cả chục năm.
"Đói vốn" khiến hạ tầng giao thông nhiều địa phương chậm phát triển, thậm chí là giậm chân tại chỗ, dẫn tới các hệ lụy về KT-XH.
Nhiều chuyên gia cho rằng, đề xuất của Tổng cục Đường bộ Việt Nam về việc bỏ quy định hai trạm thu phí phải cách xa nhau tối thiểu 70 km là nhạy cảm và không cần thiết.
Việc bổ sung tuyến cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng đã đẩy Dự án xây dựng tuyến cao tốc Bắc Giang – Lạng Sơn, kết hợp tăng cường Quốc lộ 1 lên gần 21.000 tỷ đồng.
Giao đất không qua đấu giá mà chủ yếu dựa trên khung giá do UBND tỉnh ban hành, lại giảm hệ số, cơ chế "xin - cho", dẫn đến Nhà nước thiệt cả hai đầu, nhà đầu tư lợi cả hai đầu.
Sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài đến dự án BOT là có thật, tuy nhiên cơ chế chưa ổn định khiến các nhà đầu tư không đủ khả năng và kiên nhẫn để vượt qua.
Ngoài việc đặt trạm thu phí BOT "nhầm chỗ", dự án còn phải điều chỉnh giảm thời gian thu phí từ 19 năm, 2 tháng, 17 ngày xuống còn 8 năm, 6 ngày (giảm 11 năm, 2 tháng, 11 ngày).
Hai trạm BOT Bắc Hải Vân và Nam Hải Vân thu phí cho hai dự án được dự kiến đặt cách nhau chỉ 10 km.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông vận tải cung cấp ngay cho Bộ Công an các hồ sơ, tài liệu liên quan đến đối tượng kích động, quấy rối tại các trạm thu phí để có biện pháp xử lý nghiêm.
Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thể khẳng định không tư túi ở dự án BOT Cai Lậy, các cơ quan chức năng đã vào cuộc và sẽ có phán quyết.
Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu đối với dự án cao tốc Bắc - Nam, Bộ GTVT phải đấu thầu công khai, tuyệt đối không được chỉ định thầu kiểu cảm tính.
Tại hàng loạt dự án BOT như cầu Việt Trì, cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận…, người ta chỉ biết đến công ty Thái Sơn, Tuấn Lộc mà không biết rằng luôn có công ty Yên Khánh của bà chủ 8x sát cánh.
Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thể chỉ đạo, không thể để tình trạng liên quan đến BOT nóng kéo dài mãi, cần phải giải quyết triệt để trong năm 2018.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu tiếp tục rà soát tất cả các dự án BOT giao thông đường bộ, không để lặp lại tình trạng như trạm thu giá Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.
Dòng tiền thu phí từ quốc lộ 5 trong thời gian qua chính là nguồn vốn hỗ trợ của Nhà nước tham gia vào dự án cao tốc Hà Nội - Hải Phòng.
“Về bức xúc của người dân sử dụng đường bộ, trong đó có trạm Cai Lậy, có nguyên nhân chính là chính sách thu phí còn bất cập”, đại diện Bộ GTVT thừa nhận.
Dự án BOT Cai Lậy (Tiền Giang) cũng nằm trong số các dự án giao thông thực hiện chỉ định nhà đầu tư, thay vì đấu thầu rộng rãi, dù có nhiều nhà đầu tư quan tâm.
Cả nước có 6 dự án tương tự như BOT Cai Lậy, nên nếu mua lại, Nhà nước sẽ phải mua tất cả các dự án này với số tiền ước khoảng 32.000 tỷ đồng.
Có nhiều trạm BOT đình đám ở nước ta như BOT Cai Lậy, BOT Cần Thơ - Phụng Hiệp, BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ đang được điều hành bởi các cô chủ, cậu chủ 9X.