Tìm thấy 0 kết quả với từ khóa “

đột quỵ

'An cung' Hàn Quốc: Hoạt huyết hay phòng ngừa đột quỵ?

'An cung' Hàn Quốc: Hoạt huyết hay phòng ngừa đột quỵ?

Niềm tin vào “thần dược” phòng ngừa tai biến, đột quỵ An cung ngưu hoàng hoàn tan biến khi cơ quan chức năng Bộ Y tế công bố nhiều loại an cung có chứa các chất độc như thủy ngân, asen, gần đây nhiều người chuyển sang sử dụng thực phẩm chức năng có tác dụng tương tự của Hàn Quốc, vậy “an cung” Hàn Quốc có thực sự an toàn?

Chỉ 1 phút - huyết áp cao bao năm cũng thua thảo dược này

Chỉ 1 phút - huyết áp cao bao năm cũng thua thảo dược này

Nhắc tới huyết áp cao, người ta nghĩ ngay tới việc phải dùng thuốc cả đời và cắn răng chịu đựng những triệu chứng khó chịu của bệnh như: Đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, mất ngủ, nhưng ám ảnh đó sẽ qua nếu bạn biết cách sử dụng những thảo dược thiên nhiên đã được y học công nhận hiệu quả...

Nắng nóng, nhiều người đột quỵ nhập viện

Nắng nóng, nhiều người đột quỵ nhập viện

Nắng nóng là một trong những nguyên nhân khiến các trường hợp đột quỵ gia tăng, đáng nói khi mới bị với các biểu hiện nhẹ người bệnh chủ quan theo dõi tại nhà đợi phục hồi, hoặc dùng thuốc theo truyền miệng nên khi đến viện đã qua giờ vàng.

Cảnh báo: Nguy hiểm khôn lường khi người trẻ cao huyết áp

Cảnh báo: Nguy hiểm khôn lường khi người trẻ cao huyết áp

Nhiều người cho rằng cao huyết áp là bệnh của người già, nhưng hiện nay số người trẻ bị cao huyết áp chiếm tới 5-12%, cao huyết áp ở người trẻ gây ra những hậu quả vô cùng nặng nề như gây tổn thương tim, thận, não… hay dẫn đến biến chứng tai biến mạch máu não hoặc tử vong đột ngột.

5 phút để tự cứu mạng khi bị tăng huyết áp đột ngột

5 phút để tự cứu mạng khi bị tăng huyết áp đột ngột

Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 200.000 người mắc mới đột quỵ, hơn 50% trong số đó tử vong, hơn 80% nguyên nhân đột quỵ là do tăng huyết áp đột ngột và không biết cách xử lý, dưới đây là những cách hạ huyết áp hiệu quả trong 5 phút bạn có thể tự thực hiện để tránh đột quỵ:

Tai hại: Nhầm lẫn đột quỵ và trúng gió

Tai hại: Nhầm lẫn đột quỵ và trúng gió

Rất nhiều người lầm tưởng cứ chóng mặt, đau đầu, xây xẩm là trúng gió, chỉ cần đánh cảm hoặc cạo gió là khỏi, tuy nhiên đây cũng có thể là dấu hiệu của đột quỵ, do đó nếu không biết phân biệt và xử lý đúng cách, người bệnh có nguy cơ bị liệt, rối loạn ngôn ngữ, hôn mê, sống thực vật, thậm chí tử vong.