Dưới đây là 4 thói quen nguy hại dịp tết người tiểu đường cần sửa ngay.
1. Ăn nhiều miến
Nhiều người tiểu đường cho rằng, vào dịp Tết nếu ăn quá nhiều bánh chưng sẽ làm cho đường huyết tăng cao. Bởi vậy thay vì ăn bánh chưng, nhiều người chuyển sang ăn rất nhiều miến vì nghĩ rằng chỉ số đường huyết trong miến thấp và miến rất ít năng lượng. Điều này là hết sức sai lầm.
Trên thực tế, miến có chỉ số đường huyết rất cao (GI=95), cao hơn bánh chưng 1,1 lần (GI của bánh chưng là 85) và cao hơn cơm tẻ 1,4 lần (GI của cơm tẻ là 83).
Do đó, nếu ăn quá nhiều miến vào dịp Tết, không chỉ khiến chỉ số đường huyết sau ăn của người tiểu đường tăng cao mà còn tăng nguy cơ nhập viện sau tết. Các chuyên gia y tế cho biết, thông thường, tỷ lệ bệnh nhân tiểu đường nhập viện sau tết thường cao hơn gấp 1,5 lần so với ngày thường.
2. Ăn nhiều bánh kẹo, trái cây khô, nước hoa quả
Vào dịp Tết, mỗi gia đình đều chuẩn bị rất nhiều loại bánh kẹo, hoa quả sấy, các loại mứt và nước ép hoa quả… để tiếp đãi khách. Đây được coi là một trong những nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt từ bao đời nay.
Nhiều người tiểu đường quan niệm ăn 1 chút bánh, kẹo hay uống 1 ly nước hoa quả cũng không sao. Vì vậy họ mặc nhiên sử dụng mà không biết các loại bánh kẹo có chỉ số đường huyết rất cao: Chỉ số đường huyết của nho khô là 93, của bánh quy là 80,… Còn nước hoa quả do đã loại bỏ hoàn toàn hàng rào chất xơ nên tốc độ hấp thu đường vào máu tăng gấp nhiều lần so với ăn nguyên miếng.
Chính những quan điểm sai lầm trong ăn uống làm cho đường huyết của người tiểu đường tăng lên với “tốc độ không phanh” và khiến họ phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí đột quỵ.
3. Sử dụng đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn
Vào dịp Tết, bên cạnh bánh kẹo, rượu, bia và các loại nước ngọt có ga là đồ uống được nhiều nhà chuẩn bị để thiết đãi bạn bè, người thân đến chúc tết. Tất cả các loại đồ uống này đều có chỉ số đường huyết rất cao, người tiểu đường nên hạn chế dùng.
Tuy nhiên vì nể, vì ngại và vì sự nhiệt tình của người thân, bạn bè mà rất ít người tiểu đường có thể từ chối sử dụng những loại đồ uống này vào tết, đặc biệt là nam giới.
Việc uống nhiều rượu bia vào ngày Tết không chỉ làm cho đường máu của người tiểu đường tăng vọt mà còn làm cho huyết áp tăng cao đột ngột. Huyết áp tăng quá cao khiến thành mạch máu bị tổn thương, dần dần hình thành cục máu đông. Cục máu đông xuất hiện sẽ gây tắc nghẽn dòng máu, làm cho việc lưu thông máu bị gián đoạn, gây ra thiếu máu cục bộ tại não, dẫn tới đột quỵ thậm chí có thể khiến người bệnh bị tử vong.
4. Lười luyện tập
Vào dịp Tết, do bận rộn với việc đón tiếp khách, chuẩn bị cơm Tết, chúc Tết họ hàng mà rất nhiều người tiểu đường không thể sắp xếp thời gian tập thể dục. Đây chính là một trong những nguyên nhân làm cho đường huyết của họ tăng cao.
Một số trường hợp khác lại tranh thủ đi tập thể dục từ rất sớm từ 5 - 6 giờ sáng để có thời gian đi chúc Tết, đón tiếp bạn bè. Đây cũng là một sai lầm nghiêm trọng. Việc tập thể dục quá sớm trong tiết trời lạnh có thể làm cho cơ thể bị cảm lạnh thậm chí bị đột quỵ.
Mẹo giúp người tiểu đường ăn tết mà không lo tăng đường huyết
Theo các chuyên gia y tế: Với những xáo trộn trong sinh hoạt và vận động ngày tết, người tiểu đường rất khó khăn trong việc áp dụng 1 chế độ dinh dưỡng, vận động và dùng thuốc hợp lý. Tuy nhiên, nếu biết cách, chúng ta vẫn có thể không cần kiêng khem quá nhiều vào dịp tết mà không làm đường huyết tăng cao.
Về ăn uống: Trước mỗi bữa ăn, người tiểu đường nên ăn rau trước khi ăn các món chứa tinh bột như cơm, bánh chưng... để tạo thành hàng rào chất xơ cản trở hấp thụ đường vào ruột.
Nên hạn chế đồ uống có ga, đồ uống có cồn. Mỗi ngày chỉ uống tối đa 200ml rượu vang đỏ hoặc 1 lon bia.
Nếu muốn dùng nước hoa quả trong dịp tết, người tiểu đường cần cho thêm vào các hạt lanh, hạt chia, hoặc hòa tan các gói chất xơ vào để tốc độ làm tăng đường máu của các loại nước quả chậm lại.
Về luyện tập: Nên tập tại nhà ít nhất 30 phút mỗi ngày với những bài tập nhẹ nhàng như các bài thể dục tay không, đi bộ quanh nhà, các bài tập với ghế…
Bên cạnh đó, để giúp người tiểu đường ăn tết không phải kiêng khem quá nhiều, người bệnh có thể tăng liều dùng TPBVSK hỗ trợ và điều trị tiểu đường Diabetna lên gấp đôi (uống 4 viên/ lần) trước ăn tiệc tùng hoặc trước khi phải uống rượu bia 30 phút. Hoạt chất của Diabetna có cấu trúc gần giống với đường. Vì vậy, khi uống vào trước ăn 30 phút, hoạt chất này sẽ lấp đầy thụ thể ở ruột và làm não bộ tưởng nhầm là đã tiêu hóa 1 lượng đường đáng kể vào. Lúc này, não sẽ chỉ đạo cơ thể tiêu thụ lượng đường thực tế từ thức ăn giảm đi.
TPBVSK Diabetna (Viên tiểu đường Diabetna) được chiết xuất từ 100% Dây thìa canh chuẩn hóa, đạt tiêu chuẩn GACP – WHO. Hoạt chất của Dây thìa canh chuẩn hóa giúp giảm hấp thu đường ở ruột, giảm tân sinh đường từ gan vào máu, tăng men sử dụng đường ở mô và cơ, tăng thải cholesterol theo đường bài tiết, nhờ đó giúp hạ và ổn định đường huyết, giảm mỡ máu xấu, ngăn ngừa biến chứng tiểu đường.
Năm 2017, tổ chức INTAGE của Nhật Bản đã nghiên cứu và công bố: Diabetna là sản phẩm hỗ trợ điều trị tiểu đường chất lượng số 1 và được nhiều người tin tưởng sử dụng nhất ở Việt Nam hiện nay.
Thông tin cho bạn đọc
Diabetna có bán tại các hiệu thuốc trên toàn quốc
Để được tư vấn về bệnh tiểu đường, gọi về số: 0911.182.666 hoặc 024.730.561.99 hoặc 028.730.561.99
Để tra cứu nơi bán sản phẩm BẤM VÀO ĐÂY
Để đăng ký LỚP HỌC DINH DƯỠNG MIỄN PHÍ dành cho NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG (trị giá 2.500.000đ) BẤM VÀO ĐÂY hoặc điện thoại tới số: 0985.620.440 hoặc 0912.210.156. Học viên sẽ được:
=> Đo đường huyết miễn phí
=> Tư vấn dinh dưỡng cho người tiểu đường
=> Hướng dẫn cách sàng lọc biến chứng bàn chân tại nhà
=> Nhận ngay quà tặng trị giá 450.000 đ.
Bình luận