Tổng Bí thư Tô Lâm: Phấn đấu tăng hạng giáo dục Việt Nam
Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ đạo tới năm 2030, Việt Nam nằm trong ba nước đứng đầu ASEAN về công bố quốc tế, có trường đại học vào top 100 thế giới.
Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ đạo tới năm 2030, Việt Nam nằm trong ba nước đứng đầu ASEAN về công bố quốc tế, có trường đại học vào top 100 thế giới.
Lương nhà giáo chưa được ưu tiên xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp, chưa đáp ứng mục tiêu đặt ra trong Nghị quyết 29-NQ/TW.
Giáo viên cần đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh, hạn chế việc gọi học sinh kiểm tra miệng vào đầu tiết học theo kiểu bất chợt, học thuộc lòng.
Các phương pháp giảng dạy ở Trung Quốc thường thu hút được sự chú ý trên mạng và tạo ra nhiều cuộc tranh luận gay gắt.
Bộ GD&ĐT đề nghị các địa phương, trường học đổi mới cách dạy học và kiểm tra môn Văn nhằm khắc phục tình trạng đọc chép và yêu cầu thuộc lòng theo văn mẫu.
Đại diện Bộ GD&ĐT cho biết, từ năm 2025, học sinh sẽ học và thi theo chương trình mới, cách thi tốt nghiệp THPT hoàn toàn mới.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký quyết định thành lập Hội đồng quốc gia giáo dục và phát triển nhân lực nhiệm kỳ 2022 - 2026.
Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, chất lượng giáo dục của các trường chuyên phần nào trở thành điển hình về đổi mới giáo dục, tiên phong cho các trường THPT khác học tập.
Sau 7 năm thực hiện Nghị quyết 29, sự nghiệp GD&ĐT nước ta có sự chuyển biến căn bản về chất lượng, hiệu quả, được các tổ chức quốc tế ghi nhận, đánh giá cao.
Năm 2011, do bất đồng quan điểm trong xây dựng chương trình, sách giáo khoa tiểu học, PGS.TS Nguyễn Kế Hào làm đơn xin từ chức Vụ trưởng Vụ Tiểu học.
GS Nguyễn Đình Đức, ĐH Quốc gia Hà Nội góp ý về Văn kiện Đại hội XIII vấn đề đổi mới giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.
Bộ GD&ĐT bổ sung thêm hình thức kiểm tra viết trên máy tính đối với học sinh THCS và THPT, nhằm đẩy mạnh đánh giá học sinh vì sự tiến bộ và phát triển năng lực.
Từ năm 2014 đến 2020, kỳ thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển đại học đã qua 3 lần đổi mới về phương thức, cách thức tổ thức thi.
Bộ sách "Cánh diều" của NXB Đại học Sư phạm, NXB Đại học Sư phạm TP.HCM quy tụ sự tham gia của 6/8 chuyên gia là Tổng Chủ biên Chương trình GDPT mới 2018.
Từ tháng 3 đến tháng 5/2020, các Sở GD&ĐT sẽ phối hợp với nhà xuất bản tổ chức tập huấn sử dụng sách giáo khoa lớp 1 cho giáo viên.
Chủ biên môn Toán cho biết nội dung môn học này trong chương trình phổ thông mới chú trọng hình thành năng lực tư duy, thay vì lắt léo để phục vụ thi.
Bộ GD&ĐT đang soạn Thông tư lấy ý kiến về việc hướng dẫn các địa phương lựa chọn sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông mới.
Sáng 8/11, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam giới thiệu các bản mẫu sách giáo khoa lớp 1 biên soạn theo chương trình phổ thông mới.
Đó là chia sẻ của một người mẹ về sự bất cập hiện hữu với chính con trai mình tại “Diễn đàn giáo dục Việt Nam 2019: Những viễn cảnh giáo dục mới”.
Nhiều thầy cô cho rằng phải tự làm mới liên tục trong từng bài giảng để biến kiến thức trở nên mới mẻ, sinh động cho học trò.
Bộ GD&ĐT vừa ra chỉ thị chấn chỉnh việc lạm dụng hồ sơ, sổ sách trong nhà trường.
Sáng 2/8, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, đổi mới giáo dục phải có lộ trình, không bao giờ có giải pháp nào là hoàn hảo.
Về xét phong hàm giáo sư, phó giáo sư, Thủ tướng nhất trí với các ý kiến đại biểu nhấn mạnh, cần phải chặt chẽ hơn trong xét duyệt, rõ ràng hơn về tiêu chí, không hạ chất lượng các tiêu chí.
Sau những lo ngại về chất lượng đào tạo "rớt giá" bởi thông tin điểm chuẩn vào các trường sư phạm năm nay thấp đến kỷ lục, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định thời gian tới cần phải quyết tâm thực hiện việc quy hoạch mạng lưới các cơ sở đại học và trường sư phạm một cách căn cơ.
Thí điểm bỏ biên chế giáo viên, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, liên tục đổi mới thi THPT quốc gia là những vấn đề nhận được nhiều ý kiến trái chiều của dư luận.
Một giáo viên THPT tại Hà Tĩnh đã viết thư ngỏ gửi đến Bộ trưởng Bộ GDĐT Phùng Xuân Nhạ bày tỏ mong muốn bộ trưởng hãy xem xét lại những dự án 'thí điểm" của ngành giáo dục, trước khi tiến hành "thí điểm" chủ trương mới.
Tính từ năm 1945 cho đến hiện tại, Việt Nam đã và đang diễn ra bốn cuộc cải cách giáo dục lớn (1950, 1956, 1979, 2013).
Tôi thì nghĩ, đổi mới giáo dục có khi nên bắt đầu từ những thứ rất đơn giản, ví dụ như cái bục giảng trong lớp học.
'Kiến thức vào đời của mỗi người chỉ có nền tảng vào những năm ngồi dưới trường trung học mà thôi, sau đó làm gì có cơ hội khác để học?', GS Nguyễn Lân Dũng.
(VTC News) - Đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa trong 10 năm có giá trị lên tới hơn 34.000 tỷ đồng của Bộ Giáo dục gây nhiều tranh cãi