Mâm cúng Tết Đoan ngọ 2024
Ngoài hương hoa, mâm cúng Tết Đoan ngọ thường bao gồm một số loại trái cây mùa hè, một số loại bánh và cơm rượu nếp.
Ngoài hương hoa, mâm cúng Tết Đoan ngọ thường bao gồm một số loại trái cây mùa hè, một số loại bánh và cơm rượu nếp.
Các bài văn khấn Tết Đoan ngọ trong nhà và ngoài trời sẽ giúp các gia đình thực hiện nghi lễ cúng thần linh, tổ tiên một cách chuẩn mực nhất trong ngày 5/5 Âm lịch.
Tết Đoan ngọ là ngày lễ truyền thống quan trọng ở Việt Nam và một số quốc gia châu Á khác; riêng với Việt Nam, đây là ngày Tết giết sâu bọ, bảo vệ mùa màng.
Ăn thịt vịt trong ngày Tết Đoan ngọ không chỉ là phong tục truyền thống ở nhiều địa phương tại miền Trung mà còn là sự lựa chọn thông minh và hợp lý.
Giáp ngày Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch), người dân làng Phú Thượng (quận Tây Hồ, Hà Nội) tất bật suốt ngày đêm nấu rượu nếp để kịp bán ra thị trường.
Tết Đoan ngọ đến đúng mùa nhiều loại trái cây chín rộ, gia chủ có thể tùy theo sở thích, truyền thống của gia đình, địa phương để chọn làm lễ vật dâng cúng.
Trước Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch), các mặt hàng trái cây, rượu nếp phục vụ lễ cúng đang rất hút khách nhưng giá cả vẫn ổn định.
Vì sao Tết Đoan ngọ luôn có có rượu nếp và trái cây chua như mận hoặc vải, đó là điều rất nhiều người thắc mắc khi chuẩn bị cho ngày 5/5 Âm lịch.
Cơm rượu (rượu nếp cái) là món ăn không thể thiếu trong ngày 5/5 Âm lịch ở nhiều địa phương, bạn đã biết cách ủ cơm rượu ngon đón Tết Đoan ngọ?
Đúng 12h trưa 5/5 âm lịch (Tết Đoan Ngọ) hàng nghìn người dân "xứ Nẫu" Bình Định, Phú Yên đổ xô đi tắm biển với mong muốn xua vận xui, cầu may mắn, bình an.
Từ 5h, nhiều người Hà Nội đã đi chợ mua bánh gio, rượu nếp, hoa tươi, hoa quả…để cúng Tết Đoan ngọ (5 tháng 5 Âm lịch), không khí vô cùng nhộn nhịp.
Dân gian lưu truyền một số điều kiêng kỵ nhằm tránh xui xẻo trong ngày Tết Đoan ngọ.
Tết Đoan ngọ, dân gian gọi là ngày diệt sâu bọ, diễn ra vào 5/5 Âm lịch, tuy nhiên nhiều gia đình băn khoăn không biết nên cúng Tết Đoan ngọ vào giờ nào là chuẩn?
Quy trình làm cơm rượu nếp cho Tết Đoan Ngọ có nhiều bước cầu kỳ, chỉn chu, từ khâu chọn gạo nếp đến 2 lần đồ chín, ủ 3-5 ngày mới cho ra được thành phẩm.
Vào ngày 5/5 âm lịch, các gia đình sẽ chuẩn bị mâm cúng Tết Đoan Ngọ dâng lên tổ tiên, thần linh mong một mùa vụ bội thu.
Những mâm cúng Tết Đoan ngọ nhận ‘mưa lời khen’ của cộng đồng mạng được bày biện đẹp mắt cũng không kém phần hấp dẫn.
Chợ truyền thống ở Hà Nội hôm nay tấp nập hơn hẳn ngày thường, khi người dân đổ ra từ sáng sớm để sắm Tết Đoan Ngọ (5/5 Âm lịch).
Dưới đây là nội dung bài văn khấn cúng Tết Đoan ngọ theo cuốn "Văn khấn cổ truyền Việt Nam".
Bên cạnh hoa quả mùa hè, cơm rượu, bánh tro ú thì trên mâm cơm của người miền Trung còn có sự xuất hiện của món ăn này.
Tùy vùng miền và thói quen của mỗi gia đình, thành phần của mâm cỗ cúng Tết Đoan ngọ có thể "biến hóa" khác nhau, nhưng vẫn "gặp nhau" ở nhiều điểm đặc thù.
Càng gần ngày Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch), set đồ cúng với hoa, quả, rượu nếp...lại càng đắt hàng, năm nay những món đồ này được bày biện rất cầu kỳ, bắt mắt.
Tết Đoan ngọ được dân gian gọi là ngày diệt sâu bọ được cúng lễ vào 5/5 Âm lịch, vậy Tết Đoan ngọ 2022 rơi vào ngày nào, thứ mấy?
Tết Đoan Ngọ (5 tháng 5 âm lịch) ở Việt Nam còn gọi là Tết Giết sâu bọ, có nhiều khác biệt trong phong tục cúng Tết Đoan ngọ ở các vùng miền trên khắp đất nước.
Theo truyền thống dân gian, trong ngày Tết Đoan ngọ mùng 5 tháng 5, mọi người thường được dặn dò về một số điều kiêng kỵ và những việc nên làm.
Từ vài ngày nay, ngay từ sáng sớm, nhiều khu chợ Hà Nội đã đông người đi mua sắm rượu nếp, hoa quả, bánh tro, hạt sen… để đón Tết Đoan Ngọ .
Ngày mai, 9/8 (tức 5/5 AL) là Tết Đoan ngọ, hay còn gọi là tết diệt sâu bọ. Người dân thường cúng vào sáng sớm nhưng thực chất Tết Đoan Ngọ được tiến hành vào giờ chính Ngọ (giữa trưa), khoảng từ 11h tới 13h.