Video: Dân giấu lợn trong rừng để tránh kiểm dịch tả lợn
Trên địa bàn tỉnh Nghệ An, dịch tả lợn châu Phi diễn biến hết sức phức tạp, đặc biệt là ở sâu vùng xa.
Trên địa bàn tỉnh Nghệ An, dịch tả lợn châu Phi diễn biến hết sức phức tạp, đặc biệt là ở sâu vùng xa.
Sau khi lấy mẫu làm xét nghiệm, cơ quan chức năng Hà Tĩnh kết luận hàng chục con lợn chết trôi trên kênh nước tưới dương tính với virus dịch tả lợn Châu Phi.
Chỉ trong chưa đầy 10 ngày, 4 xã ở 2 huyện Duy Xuyên và Thăng Bình của tỉnh Quảng Nam bùng phát dịch tả lợn châu Phi.
Hưng Yên là tỉnh đầu tiên phát hiện ổ dịch tả lợn châu Phi; hiện dịch lan ra 34 tỉnh, thành phố với khoảng 1,5 triệu con lợn bị tiêu hủy.
Dịch tả lợn Châu Phi để lại nhiều hậu quả về kinh tế cũng như tâm lý với các gia đình chăn nuôi khi tự tay tiêu hủy đàn lợn.
Thủ tướng nhấn mạnh chủ trương phòng, chống dịch như chống giặc, do đó cần huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc phòng chống dịch tả lợn châu Phi.
Kết quả xét nghiệm cho thấy đàn lợn của một hộ chăn nuôi ở thị trấn Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) dương tính với dịch tả lợn châu Phi.
Virus gây dịch tả lợn châu Phi có thể tồn tại trong sản phẩm thịt đông lạnh, xúc xích, dăm bông... đến gần 3 năm.
Theo Bộ trưởng NN&PTNT, để phòng chống dịch tả lợn Châu Phi hiệu quả, trước tiên phải công khai minh bạch về dịch bệnh, Bộ cũng không giấu bất cứ thông tin nào.
Tại huyện Hiệp Hoà (Bắc Giang), xác lợn chết trôi lềnh bềnh trên kênh, còn ở Nam Định hiện không còn chỗ để tiêu huỷ lợn bệnh.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu các địa phương kiểm tra và báo cáo lại thông tin lợn chết thả trôi sông, chỉ vài tiếng vớt được hàng tấn.
Địa phương cần huy động công an, quân đội để tiêu hủy kịp thời lợn mắc dịch tả lợn Châu Phi.
Số lượng lợn nhiễm bệnh dịch tả châu Phi không ngừng tăng đã gây áp lực lớn cho các địa phương trong việc tìm kiếm quỹ đất chôn lấp, tiêu hủy lợn bệnh.
Mặc dù đã dập tắt được dịch tả lợn châu Phi, nhưng tại Hà Tĩnh, vẫn có không ít người tiêu dùng từ chối tiêu thụ thịt lợn và các sản phẩm từ thịt lợn.
Chỉ vừa mới phục hồi trong năm 2018, các doanh nghiệp nuôi heo lại phải tiếp tục vật lộn với đà giảm giá thịt heo.
Trước đề nghị của Sở GTVT Quảng Nam, Tổng cục Đường bộ Việt Nam đã quyết định sẽ cấm các xe vận chuyển lợn chạy trên cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi.
Dù công tác chống dịch luôn đảm bảo quyết liệt, nhanh chóng nhưng nguy cơ xuất hiện bệnh ở các địa phương vẫn khá cao.
Lực lượng chức năng Nghệ An lấy mẫu xét nghiệm và cho kết quả dương tính với virus dịch tả lợn châu Phi, sau khi phát hiện một đàn lợn chết bất thường.
Để ngăn chặn dịch bệnh, TP Hà Nội yêu cầu các nhà hàng phải ký cam kết che chắn thức ăn thừa, các hộ lấy thức ăn này về cho lợn ăn phải qua xử lý nhiệt.
Cơ quan chức năng vừa xử lý một chủ tài khoản facebook đưa thông tin sai sự thật về dịch tả lợn Châu Phi xuất hiện ở chợ Hà Lầm (Hạ Long, Quảng Ninh).
Dịch tả lợn Châu Phi đã càn quét ở nhiều vùng nông thôn miền Bắc, tất cả những gì còn lại chỉ là màu trắng của vôi và nước mắt nghẹn ngào của người chăn nuôi.
Chủ tài khoản Facebook bán hàng online sau khi bịa tin về dịch tả lợn châu Phi bày tỏ sự ân hận, mong được cộng đồng thứ lỗi.
Ngay sau khi nhiều trường học trên địa bàn Hà Nội thông báo tạm dừng sử dụng thịt lợn vì dịch tả lợn Châu Phi lan rộng, Sở GD&ĐT Hà Nội đã có văn bản nhắc nhở.
Cả nước đã có 12 ổ dịch tả lợn Châu Phi, trong đó Quảng Ninh và Ninh Bình là 2 địa phương mới xuất hiện ổ dịch.
Trước tình hình dịch tả lợn Châu Phi lan rộng, nhiều trường ở Hà Nội tạm dừng việc nhập thịt lợn để đảm bảo an toàn sức khỏe cho trẻ.
Các các lực lượng chức năng tỉnh Quảng Ninh khoanh vùng và tiêu hủy toàn bộ số lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi tại thị xã Đông Triều.
Tình trạng thịt lợn bày bán công khai ngay cạnh ổ dịch tả lợn châu Phi tại thôn Thụy Lôi, xã Thụy Lâm (Đông Anh, Hà Nội) khiến nhiều người không khỏi lo lắng.
Các chuyên gia y tế dự phòng khẳng định, bệnh tả lợn Châu Phi không có khả năng lây sang người, việc tẩy chay này hết sức vô lý.
Do đưa thông tin và hình ảnh sai sự thật và kêu gọi tẩy chay thịt lợn vì có thể lây sang người, một Fanpage vừa bị Bộ NN&PTNT đề nghị xử lý.
Từ một ổ dịch ban đầu ở phường Ngọc Thụy đến nay dịch tả lợn châu Phi đã lan ra 3 quận, huyện khác ở Hà Nội