Hà Nội đánh giá mức độ lây nhiễm biến chủng Omicron toàn thành phố
Sở Y tế TP Hà Nội giao CDC là đầu mối phối hợp với các đơn vị liên quan đánh giá mức độ lây nhiễm trên toàn thành phố với biến chủng Omicron.
Sở Y tế TP Hà Nội giao CDC là đầu mối phối hợp với các đơn vị liên quan đánh giá mức độ lây nhiễm trên toàn thành phố với biến chủng Omicron.
Bộ Y tế hướng dẫn các loại thuốc F0 nên chuẩn bị khi điều trị COVID-19 tại nhà.
Bộ Y tế vừa qua xin ý kiến Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống dịch COVID-19 tạm dừng thông báo số ca mắc mới COVID-19 hàng ngày.
Liệu COVID-19 có thể lây nhiễm ở nhiều loài động vật hơn chúng ta đã biết, xâm nhập trở lại con người, mang đến các biến thể mới và nguy hiểm hay không?
Bộ Y tế đề xuất F0 không triệu chứng, tự nguyện quay lại làm việc có thể làm việc trực tuyến, F1 được phép tham gia các công việc trực tiếp.
Chiều 5/3, Bộ Y tế công bố thêm 131.817 ca COVID-19, trong đó Hà Nội nhiều nhất với 25.013 trường hợp.
Đến thời điểm sau nhiễm COVID-19 gần 1 tháng, bệnh nhân xuất hiện hụt hơi khi nói câu dài và cảm thấy khó thở khi đi lại nhanh.
Trong bối cảnh dịch bệnh vẫn còn phức tạp, nhiều thầy cô vẫn có cách để làm việc tốt, hạnh phúc với công việc.
Một số F0 sử dụng rất nhiều test nhanh trong quá trình cách ly, điều trị, gây tốn kém về kinh tế.
TP.HCM chỉ đạo khẩn triển khai quyết liệt các biện pháp phòng chống dịch do F0 đang có xu hướng gia tăng và chủng Omicron đang lây lan nhanh.
Nhiều doanh nghiệp du lịch tại TP.HCM đếm từng ngày để đón khách quốc tế trở lại vào ngày 15/3 tới sau thời gian dài đóng băng do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Ảnh hưởng của dịch COVID-19, người dân xóm chạy thận Lê Thanh Nghị (Hà Nội) lâm cảnh thất nghiệp, họ phải chắt bóp chi tiêu, ăn mỳ thay cơm để dành tiền mua thuốc.
Bộ Y tế chiều 1/3 công bố cả nước thêm 98.762 ca COVID-19, trong đó Hà Nội ghi nhận số ca bệnh nhiều nhất với 13.323 ca.
Trong quyết định sửa đổi vừa ban hành sáng 1/3, Bộ Y tế cho phép tiêm vaccine Pfizer COVID-19 liều 0,2 ml chứa 10 mcg cho trẻ 5-11 tuổi.
Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, khi phát hiện một trong các dấu hiệu như khó thở, thở hụt hơi, trẻ có dấu hiệu thở rên... F0 cần đến ngay cơ sở y tế để được cấp cứu.
Chiều 28/2, Bộ Y tế công bố thêm 94.385 ca COVID-19, trong đó Hà Nội gần 13.000 F0.
Nhiều ý kiến cho rằng với tình hình dịch bệnh hiện nay chúng ta nên coi COVID-19 như bệnh truyền nhiễm thông thường.
Chuyên gia khuyến cáo những việc cần làm khi sống cùng F0 để tránh nguy cơ bị lây nhiễm SARS-CoV-2.
Bộ Y tế quyết định tăng hạn sử dụng vaccine COVID-19 Abdala của Cuba từ 6 tháng lên 9 tháng.
Bộ Y tế hướng dẫn người dân test nhanh COVID-19 tại nhà sao cho đúng quy chuẩn và có kết quả chính xác nhất.
Chiều 26/2, Bộ Y tế công bố thêm 77.982 người mắc COVID-19, Hà Nội đứng đầu cả nước với 10.783 ca.
Đại diện Bộ Y tế cho biết đến nay đã cơ bản hoàn thành thủ tục mua vaccine COVID-19 để tiêm cho trẻ 5-11 tuổi.
Nhiều người thắc mắc, F0 có nên uống nước dừa để bổ sung nước, tăng cường sức khỏe hay không?
Những ngày gần đây số F0 tại TP.HCM xu hướng tăng cao trở lại, nhiều người băn khoăn liệu thành phố có tái lập đỉnh dịch và đáng lo ngại hay không?
Theo chuyên gia, nếu gặp phải tình trạng như mệt mỏi, mất khả năng làm việc hoặc rối loạn về trí nhớ, hành vi, giấc ngủ, người bệnh nên đi khám.
Những người này không được sử dụng thuốc Molnupiravir chữa trị COVID-19 theo khuyến cáo của Bộ Y tế.
Nhiều người cho rằng, đang mắc COVID-19 thì không nên tắm vì sẽ làm bệnh nặng thêm, vậy quan niệm này có đúng?
Khi xét nghiệm COVID-19 bằng phương pháp RT-PCR, nhiều người nhận kết quả về chỉ số Ct, vậy chỉ số này có ý nghĩa gì?
Hướng dẫn mới Bộ Y tế quy định trẻ em mắc COVID-19 điều trị tại nhà đủ 7 ngày, nếu xét nghiệm âm tính SARS-CoV-2 sẽ được dỡ bỏ cách ly.
Theo chuyên gia, dù tỷ lệ tiêm chủng vaccine ở Việt Nam cao nhưng người dân vẫn không nên chủ quan, nghĩ “ai rồi cũng thành F0” làm lây bệnh cho mình và người thân.