Thu phí trông giữ xe không dùng tiền mặt tại Phủ Tây Hồ
Du khách năm nay đến lễ ở Phủ Tây Hồ (Hà Nội) không phải dùng tiền mặt để trả các dịch vụ như mua sắm đồ lễ, gửi xe, ăn uống...
Du khách năm nay đến lễ ở Phủ Tây Hồ (Hà Nội) không phải dùng tiền mặt để trả các dịch vụ như mua sắm đồ lễ, gửi xe, ăn uống...
Chùa Keo được xây dựng hoàn toàn bằng gỗ lim, là một trong những kiệt tác kiến trúc đặc trưng thế kỷ 17 với kiểu "Nội công ngoại quốc".
Lựa chọn trang phục phù hợp thể hiện sự thành tâm của người đi lễ chùa.
Ở Hà Nội có rất nhiều ngôi chùa linh thiêng, cổ kính lâu đời nhưng nếu như muốn cầu duyên, chắc hẳn người Hà Nội nào cũng sẽ chỉ cho bạn đến chùa Hà.
Nhiều địa điểm du lịch tâm linh gần Hà Nội đang rất hút khách, dưới đây là 7 nơi nổi bật nhất.
Rằm tháng Giêng, ngoài làm mâm cơm cúng tại nhà theo truyền thống, nhiều người dân còn đi lễ tại các đền, chùa để cầu mong bình an, may mắn cho năm mới.
Ngày 22/1 (mùng 1 Tết), người dân Thủ đô tấp nập đi lễ chùa để cầu sức khỏe, tài lộc và bình an trong năm Quý Mão 2023.
Ngày lễ tình nhân 14/2, nhiều bạn trẻ tìm đến chùa Hà (Hà Nội) lễ chùa với hy vọng sớm thoát ế, tìm được "nửa kia" phù hợp.
Ngày 9/2, những du khách đầu tiên đã đến lễ tại Phủ Tây Hồ (Hà Nội) sau thời gian dài địa điểm này tạm đóng cửa để phòng dịch COVID-19.
Bất chấp thời tiết mưa rét, hàng nghìn du khách, phật tử tề tựu tại chùa Ba Vàng (Quảng Ninh) để dự lễ khai Xuân 2022, cầu một năm bình an.
Nhiều người hốt hoảng khi chứng kiến chiếc ô tô đang đi từ lối chùa Đậu lên đê thì lao thẳng xuống dòng sông Nhuệ đen ngòm ở Thường Tín, Hà Nội.
GHPGVN yêu cầu tất cả các chùa, cơ sở tự viện thực hiện nghiêm các biện pháp phòng chống COVID-19, người dân đến chùa phải đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn.
Vị trụ trì từng dọa thả chó cắn nát mặt phật tử tiếp tục khiến người dân bức xúc khi cầm hương đang cháy đuổi người dân ra khỏi chùa chỉ vì đứng chụp ảnh.
Du khách phải thực hiện nhiều biện pháp phòng dịch COVID-19 khi đến thăm quan, chiêm bái tại các di tích lịch sử ở Bắc Ninh.
Mùng 1 Tết, người dân đổ về phủ Tây Hồ để hành lễ, cầu tài lộc, bình an cho bản thân và gia đình và cũng thực hiện tốt việc đeo khẩu trang.
Do diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19, người dân phải xếp hàng vào bên trong chùa Hà lễ sau thời khắc giao thừa chào năm mới Tân Sửu 2021.
Bất chấp dịch Covid-19 đang hoành hành, người dân vẫn chen chúc đến lễ Phủ Tây Hồ, nhiều người không đeo khẩu trang.
Bất chấp diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, người dân vẫn chen chúc đến lễ Phủ Tây Hồ, nhiều người không đeo khẩu trang.
Năm nay chùa Đậu không khai hội và tổ chức lễ rước nhưng khách thập phương vẫn kéo đến đông nghịt, chính quyền xã Nguyễn Trãi (Thường Tín, Hà Nội) vẫn tổ chức cho tiểu thương bán hàng.
Người dân đi du xuân, cúng lễ ở Yên Tử (Quảng Ninh) phải nộp phí từ 20.000 đồng đến 40.000 đồng.
Những người dân đến với ngôi chùa Mariamman có niềm tin, khi úp mặt vào tường đá cầu nguyện thì những khó khăn, bệnh tật sẽ được tan biến.
Bất chấp cái lạnh 16 độ C, hàng nghìn phật tử và khách thập phương vẫn đổ về chùa Phúc Khánh chiều và tối 23/2 để dự lễ khoá sao La Hầu cho bản thân và người thân trong gia đình.
Những ngày gần đây, lượng khách đổ về các đền, chùa hành lễ tăng mạnh khiến dịch vụ đổi tiền lẻ cũng trở nên nhộn nhịp hơn bao giờ hết với mức phí "trên trời".
Mặc dù không có phù hiệu phân công nhiệm vụ nhưng nhiều xe công vẫn đi lễ tại đền thờ Hoàng đế Quang Trung, TP.Vinh (Nghệ An) vào sáng 1/2 (mùng 5 Tết Đinh Dậu).
Đại đức Thích Thanh Nhã - trụ trì chùa Trấn Quốc sẽ giúp quý vị hiểu rõ hơn về một số vấn đề khi đi lễ chùa.
(VTC News) - Chùa gắn liền với đời sống văn hóa và tinh thần của người Việt vì thế việc đi lễ chùa đầu năm đã trở thành một phần không thể thiếu. Tuy nhiên đi lễ chùa như thế nào cho đúng thì không phải ai cũng biết.
Từ xa xưa ông cha đã quan niệm tháng Giêng là thiêng liêng nhất nên mọi người thường đi lễ chùa, tuy nhiên không phải ai cũng biết đi lễ chùa.
Có những phong tục đang dần trở nên "xấu xí" mà đôi khi nhiều người tự hỏi có nên duy trì và phát triển nó qua nhiều thế hệ nữa?
Hình ảnh "váy ngắn" tới chùa cũng đã làm mất đi ý nghĩa của việc đi chùa của nhiều bạn trẻ.
Đầu năm, dân công sở đua nhau “cắt xén” ngày làm để đi xem bói, lễ chùa hay… “sát phạt” ngay tại cơ quan.