Tổng thống Croatia: Đòn trừng phạt mới của EU với Nga không có tác dụng
Tổng thống Croatia Zoran Milanovic cho rằng các biện pháp trừng phạt mới của EU đối với Nga sẽ chỉ khiến Tổng thống Nga Putin mỉm cười.
Tổng thống Croatia Zoran Milanovic cho rằng các biện pháp trừng phạt mới của EU đối với Nga sẽ chỉ khiến Tổng thống Nga Putin mỉm cười.
Thủ tướng Bỉ đã hối thúc EU đánh giá tác động của các biện pháp trừng phạt hiện có đối với Nga trước khi bước vào các cuộc thảo luận tiếp theo.
Các nước thành viên EU thừa nhận vòng trừng phạt tiếp theo của liên minh này đối với Nga sẽ không bao gồm lệnh cấm về khí đốt.
Lượng giao hàng dầu Nga sang Ấn Độ trong tháng 5 tăng lên 24 triệu thùng so với mức trung bình 960.000 thùng của năm 2021.
Lãnh đạo các nước thành viên Liên minh châu Âu đã đạt được thỏa hiệp hôm 30/5 để áp đặt lệnh cấm vận một phần đối với dầu mỏ cua Nga.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula Von der Leyen cho rằng lệnh cấm dầu mới của EU sẽ tạo điều kiện cho Nga bán dầu sang những nơi khác và kiếm được nhiều tiền hơn.
Ấn Độ tăng cường mua số lượng lớn dầu thô từ Nga sau khi Moskva phát động chiến dịch quân sự đặc biệt nhằm vào Ukraine hồi tháng 2.
Ukraine khẳng định nước này đang nắm trong tay “đòn bẩy gây áp lực mạnh mẽ” đối với Hungary thông qua đường ống dẫn dầu Druzhba.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban sẽ không thảo luận về lệnh cấm vận của Liên minh châu Âu đối với dầu mỏ của Nga tại cuộc họp của lãnh đạo châu Âu vào tuần tới.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết ông đang cân nhắc việc cắt giảm thuế đối với hàng hóa Trung Quốc, tăng cường kêu gọi OPEC tăng sản lượng dầu.
Ủy ban châu Âu (EC) công bố kế hoạch chi tiêu mạnh tay với 220 tỷ USD để chấm dứt sự phụ thuộc vào nhập khẩu dầu và khí đốt của Nga.
Hungary nói rằng lệnh cấm vận đối với dầu mỏ của Nga sẽ tác động mạnh mẽ vào nền kinh tế của nước này.
Sự thống trị kéo dài của hàng thập kỷ của Nga với thị trường năng lượng châu Âu có thể sẽ có bước ngoặt khi EU thông qua đề xuất cấm nhập dầu từ nước này.
Bulgaria tuyên bố sẽ không ủng hộ lệnh trừng phạt mới của EU với Nga nếu quốc gia này không được miễn trừ trong đề xuất cấm vận dầu mỏ của Moskva.
Các quan chức EU dự kiến soạn thảo kế hoạch thỏa hiệp mới trước khi triệu tập họp vào 9/5 hoặc 10/5 sau khi các cuộc đàm phán vê lệnh cấm vận dầu mỏ Nga thất bại.
Các nhà lãnh đạo từ nhóm G7 hôm 8/5 cam kết sẽ loại bỏ hoặc cấm nhập khẩu dầu của Nga.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban mô tả đề xuất loại bỏ dầu thô của Nga do Ủy ban châu Âu (EC) đưa ra là "không thể chấp nhận được".
Ủy viên phụ trách các vấn đề kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) cho biết, khối này sẽ thực hiện từng bước cấm vận hoàn toàn dầu mỏ của Nga trong vòng 9 tháng.
Hôm 4/5, Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản Koichi Hagiuda nói nước này khó hưởng ứng lời kêu gọi của EU về kế hoạch cấm nhập khẩu dầu từ Nga.
Chính phủ Hungary cho biết, Liên minh châu Âu (EU) không cung cấp cho nước này những đảm bảo chắc chắn về an ninh năng lượng.
Các phương tiện truyền thông đưa tin, kế hoạch cấm vận của Liên minh châu Âu (EU) đối với Nga vượt ra ngoài biên giới châu Âu.
Bloomberg dẫn nguồn tin riêng cho hay, Ấn Độ đang cố gắng đàm phán để đề nghị phía Nga giảm giá dầu sâu hơn cho nước này.
Các quan chức châu Âu hôm 3/5 hoàn thành dự thảo gói trừng phạt mới với Nga, bao gồm lệnh cấm vận dầu mỏ nhưng một số quốc gia không muốn tham gia.
Theo đó, trong phiên giao dịch ngày 3/5, giá dầu tại thị trường châu Á giảm khoảng 1%.
Hungary cho biết nước này không ủng hộ lệnh trừng phạt của Liên minh châu Âu (EU) nhằm vào các sản phẩm dầu và khí đốt của Nga.
Hôm 1/5, Chánh Văn phòng của Thủ tướng Hungary Viktor Orban cho biết, có đến 10 nước EU âm thầm mua khí đốt của Nga bằng đồng rúp.
New York Times dẫn nguồn tin thân cận cho biết EU nhiều khả năng sẽ thông qua lệnh cấm vận theo từng giai đoạn với dầu mỏ của Nga vào tuần tới.
Tập đoàn năng lượng khổng lồ của Nga - Gazprom, thông báo sẽ ngừng cung cấp khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria từ hôm 27/4.
Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Valdis Dombrovskis cho biết, gói trừng phạt thứ 6 của EU đối với Nga có thể bao gồm một số hình thức cấm vận dầu mỏ.
Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock cho biết nền kinh tế lớn nhất châu Âu có kế hoạch cắt giảm nguồn cung dầu từ Nga vào cuối năm nay.