
Bộ Nội vụ đề xuất cơ chế sàng lọc cán bộ, xóa bỏ 'tình trạng công chức suốt đời'
Bộ Nội vụ đề xuất bổ sung quy định về sát hạch nhằm thực hiện cơ chế sàng lọc đội ngũ để xóa bỏ tâm lý đã vào Nhà nước là an toàn, 'tình trạng công chức suốt đời'.
Bộ Nội vụ đề xuất bổ sung quy định về sát hạch nhằm thực hiện cơ chế sàng lọc đội ngũ để xóa bỏ tâm lý đã vào Nhà nước là an toàn, 'tình trạng công chức suốt đời'.
Hiệu suất công việc của cán bộ phải được đo lường bằng công cụ khách quan chứ không thể bằng cuộc bình xét cuối năm; đã bình bầu là dựa vào đánh giá chủ quan rồi.
Công tác đánh giá cán bộ vẫn là khâu yếu, do đó việc thực hiện chính sách tinh giản biên chế đối với các trường hợp có năng lực hạn chế chưa thực sự hiệu quả.
Theo ông Nguyễn Mai Bộ, nguyên Ủy viên thường trực Ủy ban Quốc phòng - An ninh của Quốc hội, mấu chốt của việc thu hút nhân tài là sử dụng chứ không phải sở hữu họ.
Quy định số 96 về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị được Bộ Chính trị ban hành thu hút chú ý từ dư luận.
PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc cho rằng, theo Quy định số 96, kết quả lấy phiếu tín nhiệm dùng để đánh giá cán bộ, chứ không phải chỉ để "tham khảo trong đánh giá cán bộ".
Đánh giá xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức hàng năm phải đảm bảo khách quan, công bằng, chính xác, không nể nang, trù dập, thiên vị.
Theo UBND TP Cần Thơ, mục đích của việc lấy phiếu tín nhiệm nhằm nâng cao vị trí, vai trò và uy tín đội ngũ lãnh đạo, quản lý trong sở, ban, ngành thành phố và UBND quận, huyện.