Đại tướng Lê Đức Anh là tấm gương sáng ngời tận trung với Đảng, tận hiếu với dân
Trải qua hơn 80 năm hoạt động cách mạng liên tục, Đại tướng Lê Đức Anh là tấm gương sáng ngời của người cộng sản kiên cường, tận trung với Đảng, tận hiếu với dân.
Trải qua hơn 80 năm hoạt động cách mạng liên tục, Đại tướng Lê Đức Anh là tấm gương sáng ngời của người cộng sản kiên cường, tận trung với Đảng, tận hiếu với dân.
17h hôm nay, lễ an táng cố Chủ tịch nước Lê Đức Anh sẽ được tổ chức trọng thể tại Nghĩa trang TP.HCM.
Sau khi rời sân bay Tân Sơn Nhất, linh cữu nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh được đưa qua Quân khu 7, đi qua nhà riêng tại 240 Pasteur rồi đến nghĩa trang TP.HCM.
Vào lúc 14 giờ 45 ngày 3/5, linh cữu nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh về tới TP.HCM để tổ chức lễ an táng vào 17 giờ cùng ngày.
Chủ tịch Ðảng Nhân dân, Thủ tướng Vương quốc Campuchia Hun Sen gửi những lời xúc động tiễn biệt Đại tướng Lê Đức Anh.
Linh cữu nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh về tới TP.HCM và được tổ chức lễ an táng tại nghĩa trang thành phố.
Lễ viếng Đại tướng Lê Đức Anh ở Cần Thơ được tổ chức từ 7h ngày 3/5, tại Bảo tàng Quân khu 9 (số 6 Đại lộ Hoà Bình, phường Tân An, quận Ninh Kiều).
Sáng 3/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cùng các vị lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước vào viếng Đại tướng Lê Đức Anh.
Đại tá Khuất Biên Hòa kể Đại tướng Lê Đức Anh không bao giờ tận dụng cương vị để nâng đỡ con cháu mà luôn dặn các con phải tự rèn luyện, phấn đấu.
Bác sĩ Vũ Phi Hải chia sẻ: "Từ chỉ huy khoa đến các điều dưỡng, nhân viên nấu bếp, ai cũng gọi Đại tướng bằng ông và coi đó như người ông của mình".
Ngay từ sáng sớm 3/5, các cơ quan, công sở tại Hà Nội và TP.HCM đã treo cờ rủ tưởng nhớ nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh.
Lễ viếng Đại tướng Lê Đức Anh từ 7h đến 10h45, tại Nhà Tang lễ Quốc gia (Hà Nội), Hội trường Thống Nhất TP.HCM, Hội trường UBND tỉnh Thừa Thiên Huế.
Công an Hà Nội điều chỉnh nhiều phương tiện và tuyến đường phục vụ Lễ Quốc tang nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh.
"Ngoài căn nhà được nhà nước cấp, tài sản của Chủ tịch nước Lê Đức Anh dường như chẳng có gì đáng giá, không có vật dụng gì giá trị khoảng 5-7 triệu trở lên".
UBND TP.HCM vừa có thông báo các đoàn đến viếng nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh không mang theo vòng hoa, chỉ mang theo băng viếng tang (màu đen, chữ trắng).
Ông Lê Mạnh Hà, con trai Đại tướng Lê Đức Anh cho biết, gia đình có nguyện vọng di chuyển linh cữu của nguyên Chủ tịch nước bằng máy bay thương mại.
Nhận được tin nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh từ trần, lãnh đạo các nước đã gửi điện và thư chia buồn.
Tang lễ Đại tướng Lê Đức Anh tổ chức theo nghi thức Quốc tang trong 2 ngày 3-4/5 do Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng là trưởng ban Lễ tang.
Lãnh đạo cấp cao Lào bày tỏ lòng tiếc thương vô hạn trước sự ra đi của đồng chí Đại tướng Lê Đức Anh.
"Tôi và anh, đã có những ngày cùng 'nằm gai nếm mật'. Dù có những lúc tranh cãi quyết liệt, nhưng tôi luôn ấn tượng bởi khả năng dự cảm đặc biệt của anh".
Chính quyền, người dân tỉnh Thừa Thiên - Huế đang gấp rút chỉnh trang lại khu lưu niệm nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh ở xã Lộc An (huyện Phú Lộc).
Nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh là một trong những nhà lãnh đạo quốc gia tầm cỡ trong thời kỳ đổi mới, nhà quân sự xuất sắc của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
Nhìn lại những hình ảnh của Đại tướng Lê Đức Anh, nguyên Chủ tịch nước cùng các vị lãnh đạo Đảng và Nhà nước qua các thời kỳ.
Trong một lần trả lời báo chí, ông Lê Mạnh Hà, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính Phủ đã đôi lần nói về người cha của mình - Nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh.
Chuẩn Đô đốc Lê Kế Lâm kể về lời thề của nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh ở Trường Sa năm 1988, về quyết tâm bảo vệ Trường Sa đến cùng của quân dân Việt Nam.
Bộ Chính trị một lần nữa đặt lên vai Đại tướng trọng trách cùng Bộ Ngoại giao thăm dò và “mở đột phá khẩu”, tiến tới việc bình thường hóa quan hệ với Mỹ.
Đại tướng Lê Đức Anh thề: "Quyết tâm bảo vệ bằng được quần đảo Trường Sa - một phần lãnh thổ và lãnh hải thiêng liêng của Tổ quốc".
Trước khi làm Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh giữ nhiều chức vụ quan trọng như Bộ trưởng Quốc phòng, Tổng tham mưu trưởng quân đội nhân dân Việt Nam.
Huyện Tiên Lãng đã sai về luật pháp và tôi bổ sung thêm là vụ việc ở Tiên Lãng còn sai cả về hiến pháp, bởi bản chất của nhà nước ta là nhà nước dân chủ.
Theo Đại tướng Lê Đức Anh, vụ Lê Văn Luyện giết đến 3 mạng người để cướp vàng… để lại nhiều bài học đau xót.