Liên hợp quốc thông qua Công ước Hà Nội
Công ước Hà Nội ra đời là dấu mốc quan trọng trong nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế nhằm ứng phó với những mối đe doạ ngày càng tăng trên không gian mạng.
Công ước Hà Nội ra đời là dấu mốc quan trọng trong nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế nhằm ứng phó với những mối đe doạ ngày càng tăng trên không gian mạng.
Nhìn lại chuyến công du của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm vào cuối tháng 9 và đầu tháng 10, có thể thấy vị thế đặc biệt của Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã dự lễ khai mạc và phát biểu tại phiên Thảo luận chung Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 79.
Nhân dịp tham dự Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 79 và làm việc tại Hoa Kỳ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Cuba Bruno Rodriguez.
Đại hội đồng Liên hợp quốc vừa nhất trí thông qua nghị quyết lấy Tết Nguyên đán làm ngày nghỉ của Liên hợp quốc.
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã tiến hành thảo luận vấn đề Cải tổ hoạt động của Đại hội đồng dưới sự chủ trì của Chủ tịch Đại hội đồng Khóa 78 Dennis Francis.
Trong hai ngày 1/11 và 2/11, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thảo luận về “Sự cần thiết chấm dứt cấm vận kinh tế, thương mại và tài chính do Mỹ áp đặt đối với Cuba”.
Tại Ủy ban pháp lý của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, Việt Nam khẳng định lập trường nhất quán là kiên quyết lên án khủng bố dưới bất kỳ hình thức và với động cơ nào.
Hôm 22/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Thị trưởng thành phố New York Eric Adams nhân dịp tham dự Phiên thảo luận chung cấp cao Đại hội đồng Liên Hợp Quốc.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh tinh thần trách nhiệm, đoàn kết... để đưa “Con tàu Liên hợp quốc” đến những chân trời mới, thịnh vượng.
Chiều 20/9 (theo giờ địa phương), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gặp Chủ tịch Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 78 Dennis Francis.
Chiều 17/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính lên đường tham dự Phiên thảo luận chung cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 78 kết hợp hoạt động song phương tại Hoa Kỳ.
Trong nhiệm kỳ vừa qua, Việt Nam đã cùng một số nước đề xuất các sáng kiến, giải pháp trên nhiều vấn đề lớn của Liên hợp quốc.
Hôm 26/4, Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc Csaba Kőrösi đặt ra câu hỏi có nên bỏ quyền phủ quyết tại Hội đồng Bảo an hay không.
Tại Phiên họp khẩn cấp của Đại hội đồng Liên hợp quốc thảo luận tình hình Ukraine, Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhấn mạnh ưu tiên hàng đầu hiện nay là chấm dứt xung đột.
Ngày 10/10 và 12/10, trước những diễn biến đáng chú ý gần đây liên quan Ukraine, Đại hội đồng Liên hợp quốc tiếp tục họp Phiên khẩn cấp về tình hình Ukraine.
Ngày 11/10, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã bầu 14 quốc gia, trong đó có Việt Nam, là thành viên Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2023-2025.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc chia sẻ những khó khăn, thuận lợi khi Việt Nam tranh cử vào Hội đồng Nhân quyền LHQ.
Liên hợp quốc ngày 10/10 đã bác bỏ đề nghị của Nga về việc tổ chức một cuộc bỏ phiếu kín vào cuối tuần này, liên quan đến động thái Moskva sáp nhập 4 vùng Ukraine.
Tình hình Ukraine đang là vấn đề được quan tâm lớn tại Đại hội đồng Liên hợp quốc trong những ngày qua.
Nhà lãnh đạo Pháp mô tả cuộc trưng cầu dân ý ở vùng Donbass ngày 23/9 là sự khiêu khích và hoài nghi tính hợp pháp của hành động này.
Mỹ đã cấp thị thực cho Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cùng một nửa phái đoàn mà Moskva đề nghị tới New York tham dự cuộc họp của Liên hợp quốc vào tuần tới.
Đại hội đồng Liên hợp quốc sẽ bỏ phiếu nghị quyết yêu cầu 5 thành viên thường trực Hội đồng Bảo an nêu lý do khi áp dụng quyền phủ quyết.
Đây là lần thứ hai Đại hội đồng Liên Hợp Quốc bỏ phiếu thông qua một nghị quyết phản đối chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine.
Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ khẳng định Việt Nam sẵn sàng đóng góp cho hoạt động cứu trợ nhân đạo của LHQ đối với Ukraine trong khả năng cho phép.
Phát ngôn viên của Liên hợp quốc cho biết, không có đại diện nào từ Myanmar phát biểu trước Đại hội đồng cấp cao thường niên Liên hợp quốc.
Sau cuộc gặp với người đồng cấp Pháp, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken thừa nhận sẽ phải mất nhiều thời gian để có thể hàn gắn mối quan hệ với Pháp.
Trong bài phát biểu, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc bày tỏ quan ngại, biến đổi khí hậu là thách thức to lớn trên toàn cầu và đang định hình tương lai của nhân loại.
Bài phát biểu của Tổng thư ký LHQ là tập hợp các lưu ý về các vấn đề đe doạ đến biến đổi khí hậu, các mối đe doạ an ninh truyền thống và phi truyền thống.
Chủ tịch nước cho rằng vấn đề cấp bách là kiểm soát đại dịch thông qua hợp tác quốc tế, nhất là ưu tiên cung cấp vaccine cho các nước có tỷ lệ tiêm chủng còn thấp.