WHO: Đại dịch COVID-19 còn lâu mới kết thúc
Hôm 18/3, phát ngôn viên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết với tốc độ gia tăng số ca bệnh hiện tại, đại dịch COVID-19 còn lâu mới kết thúc.
Hôm 18/3, phát ngôn viên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết với tốc độ gia tăng số ca bệnh hiện tại, đại dịch COVID-19 còn lâu mới kết thúc.
Chỉ trong vòng chưa đầy 2 tháng, Hong Kong đã trở thành một trong nơi bùng phát dịch bệnh tồi tệ nhất.
Nhiều quốc gia đang triển khai tiêm liều thứ tư trong bối cảnh lo ngại về khả năng bảo vệ của vaccine suy yếu.
Sau khi Hà Nội cho phép các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn, uống được mở sau 21h, nhiều hàng quán tại các phố ăn đêm nổi tiếng đã nhộn nhịp trở lại.
Hôm 12/3, Trung Quốc ghi nhận hơn 1.500 ca mắc COVID-19 mới trong 24 giờ - số ca bệnh cao nhất kể từ đợt dịch đầu tiên ở Vũ Hán vào đầu năm 2020.
Các chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang thảo luận về thời gian và cách thức tuyên bố chấm dứt đại dịch COVID-19.
Tỉnh Gia Lai ghi nhận số ca nhiễm COVID-19 trong ngày vượt mốc 1.000 ca, trong đó hơn một nửa số ca trong cộng đồng.
Trường Hy Vọng - nơi nuôi dưỡng, đào tạo học sinh bị mất cha mẹ vì đại dịch COVID-19 đã đón những học sinh đầu tiên nhập trường.
Được độc giả VTC News ủng hộ hơn 700 triệu đồng, gia đình 2 bé gái tự chăm nhau trong khu cách ly trả hết nợ nần, bắt đầu cuộc sống mới không còn khó khăn.
Thử nghiệm đầu tiên trên thế giới nghiên cứu COVID-19 bằng cách cố ý để tình nguyện viên mắc bệnh được cho là an toàn đối với những người trẻ khỏe mạnh.
Chuyển tới một quốc gia mới không phải là điều dễ dàng trong thời kỳ đại dịch, nhưng đối với nhiều người, chính COVID-19 đã cho họ động lực để thực hiện điều này.
Theo dữ liệu của Đại học Oxford, thế giới đã vượt mốc 10 tỷ liều vaccine COVID-19 được sử dụng kể từ khi những mũi tiêm đầu tiên được triển khai hồi cuối năm 2020.
627.000 quan chức Trung Quốc bị kỷ luật trong năm 2021, con số kỷ lục kể từ khi Chủ tịch Tập Cận Bình lên nắm quyền năm 2012.
Dù các quan chức y tế cảnh báo rằng đại dịch vẫn đáng ngại, nhưng ở châu Âu ngày càng có nhiều ý kiến cho rằng nên coi COVID-19 là một căn bệnh đặc hữu như bệnh cúm.
Anh đang triển khai quân đội để hỗ trợ các bệnh viện ở London đối phó với tình trạng bệnh nhân COVID-19 tăng đột biến trong khi quá nhiều nhân viên xin nghỉ việc.
ĐBQH Nguyễn Thị Thuỷ cho rằng việc lao động đổ về quê chưa quay trở lại tạo ra nghịch lý về cung cầu lao động, nơi cần lao động thì không có, nơi có thì khó có việc.
Điều trị tại nhà, bệnh nhân COVID-19 cần chú ý trong việc sử dụng thuốc, chế độ dinh dưỡng.
Giữa sóng cả càng vững tay chèo, “cơn bão” COVID-19 đã trở thành động lực để T&T Group thực hiện mục tiêu kép: Vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế.
Bất chấp mức tăng trưởng toàn cầu năm 2021 dự kiến đạt 5,6%, chỉ số này không cho thấy sự tươi sáng của kinh tế thế giới trong năm thứ 2 của đại dịch COVID-19.
Sở Mật vụ Mỹ đã triển khai 900 cuộc điều tra về việc gian lận gần 100 tỷ USD từ các chương trình cứu trợ dành cho doanh nghiệp và người bị thất nghiệp do dịch bệnh.
Ban tổ chức trao 42 suất học bổng bảo trợ liên tục cho sinh viên tài năng và 250 suất học bổng học sinh, sinh viên với tổng giá trị trên 2,1 tỷ đồng.
Chủ tịch HĐND Đà Nẵng nhìn nhận, cơ cấu kinh tế thành phố bộc lộ điểm chưa hợp lý qua đại dịch, quy mô doanh nghiệp nhỏ, dễ bị tổn thương.
Không ít phụ huynh lo ngại con sẽ mắc COVID-19 khi tới lớp và mong muốn nhà trường cung cấp các khóa học online để có thêm nhiều lựa chọn.
Nhà đồng sáng lập Microsoft Bill Gates từng trải qua nhiều thăng trầm trong cuộc đời nhưng ông cho biết chưa năm nào “khó khăn và bất thường” như năm 2021.
Hôm 7/12, Reuters đưa tin một người đàn ông Đức giết vợ và 3 con nhỏ vì sợ sẽ mất quyền nuôi con nếu việc làm giả chứng nhận tiêm phòng COVID-19 bại lộ.
Việc phân phối vaccine COVID-19 không hợp lý ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến các nước kém phát triển, đặc biệt là châu Phi - nơi chỉ 6% dân số tiêm chủng đầy đủ.
Từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát đến nay, Israel đã giúp phần còn lại của thế giới định hình các giải pháp phòng, chống dịch đúng đắn.
Dịch bệnh xảy đến như một “cơn lốc” càn quét mọi thương trường và doanh nghiệp quảng cáo cũng lâm vào cảnh khó khăn, gồng mình để có thể duy trì hoạt động.
Các nhà khoa học lo ngại rằng một “siêu biến thể” SARS-CoV-2 nguy hiểm hơn có thể sẽ thay thế Delta.
Tại Nhật Bản - một trong những nước có hệ thống y tế tốt nhất thế giới - nhiều bệnh nhân COVID-19 không qua khỏi vì phải tự điều trị ở nhà.