Ảnh: Đại biểu làm việc tại đoàn thảo luận các Văn kiện Đại hội XIII của Đảng
Chiều 26/1, tiếp tục chương trình làm việc của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, các đại biểu làm việc tại đoàn thảo luận các Văn kiện Đại hội.
Chiều 26/1, tiếp tục chương trình làm việc của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, các đại biểu làm việc tại đoàn thảo luận các Văn kiện Đại hội.
Thành công của cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp có ý nghĩa quan trọng tới sự nghiệp xây dựng phát triển thành phố giai đoạn tới.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tham dự, phát biểu chỉ đạo Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai công tác bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp.
Tại phiên họp thứ 52, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét việc ban hành Nghị quyết dự kiến số lượng, cơ cấu, thành phần đại biểu Quốc hội khóa XV.
Nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV (2016 - 2021) sắp kết thúc, Quốc hội có nhiều đổi mới với những dấu ấn đậm nét, tô thắm thêm lịch sử 75 năm Quốc hội Việt Nam.
Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua: Nghị quyết về chất vấn và trả lời chất vấn; Nghị quyết kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV.
Với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội thông qua nghị quyết về ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV, bầu cử đại biểu Hội đồng Nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026.
Nhiều ĐBQH không đồng tình với đề xuất chuyển thẩm quyền sát hạch, cấp giấy phép lái xe từ Bộ GTVT sang Bộ Công an trong dự án Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi).
Luật sửa đổi một số điều Luật Xử lý vi phạm hành chính không có biện pháp “ngưng cung cấp điện, nước” như dự thảo ban đầu.
Cấm thu tiền môi giới để đưa người lao động ra nước ngoài làm việc là 1 trong 17 hành vi bị nghiêm cấm từ 1/1/2022.
Nữ đại biểu Ksor H’Bơ Khăp được đánh giá là người thẳng thắn, quyết liệt trên nghị trường với nhiều phát biểu dậy sóng, luôn hết lòng vì công việc.
Quốc hội dành khoảng 2 tiếng để Thủ tướng báo cáo làm rõ các vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm trong các phiên chất vấn trước đó và trực tiếp trả lời chất vấn.
Bà Ksor H’Bơ Khăp, nữ đại biểu tỉnh Gia Lai đặt vấn đề về làm thủy điện nhỏ với Bộ trưởng TN&MT Trần Hồng Hà vào chiều 6/11.
Nối tiếp những câu hỏi sắc bén trên nghị trường, nữ đại biểu tỉnh Gia Lai chiều 6/11 tiếp tục đặt vấn đề về thủy điện nhỏ với Bộ trưởng TN&MT Trần Hồng Hà.
Hôm nay (6/11), các thành viên Chính phủ sẽ bắt đầu phiên trả lời chất vấn trước Quốc hội kéo dài 2,5 ngày.
Toàn văn bài phát biểu của đại biểu Phạm Thị Minh Hiền (đoàn Phú Yên) tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV.
Đại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc đặt vấn đề chuẩn bị phương án xử lý các công trình thủy điện nhỏ trong tương lai khi không còn giá trị sử dụng.
Toàn văn bài phát biểu của PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu (đoàn đại biểu Quốc hội An Giang) tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV.
Quốc hội thảo luận kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội, dự toán ngân sách nhà nước và phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2021.
Quốc hội dành 3 ngày để thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội năm 2020, kế hoạch năm 2021, mục tiêu nhiệm vụ, giải pháp kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2025.
Chiều 2/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội bãi nhiệm tư cách đại biểu Quốc hội đối với ông Phạm Phú Quốc thuộc Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM.
Đại biểu Quốc hội và quan chức các tỉnh nêu ý kiến trước đề xuất cần có trung tâm điều phối hỗ trợ các hoạt động thiện nguyện, cứu trợ người dân trong thiên tai.
Đại biểu Quốc hội hết sức bức xúc trước thông tin vợ người tử nạn tại Rào Trăng 3 bị lừa 100 triệu đồng.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội Bùi Sỹ Lợi đánh giá cao hành động của Thủy Tiên, nhưng cho rằng việc quyên góp cho nhân dân nên có tổ chức điều tiết.
Văn phòng này sẽ do HĐND cấp tỉnh quyết định thành lập sau khi thống nhất với Trưởng Đoàn, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH, là cơ quan tương đương cấp Sở.
Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cho biết, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nhất trí trình ra kỳ họp thứ 10 để bãi nhiệm tư cách đại biểu với ông Phạm Phú Quốc.
Trong khi ông Đoàn Ngọc Hải mua nhà cho người vô gia cư, mua xe cứu thương chở người nghèo miễn phí sau khi "từ quan" thì một số vị đương nhiệm chỉ lo cho bản thân.
Trước việc ĐBQH Phạm Phú Quốc có quốc tịch Cộng hòa Síp, TS Đinh Xuân Thảo bày tỏ "là ĐBQH mà có quốc tịch nước ngoài thì lấy gì đảm bảo lợi ích quốc gia, dân tộc".
Luật sư cho rằng ĐBQH mang hai quốc tịch là không đủ tiêu chuẩn, vi phạm quy định của pháp luật và sẽ bị xem xét xử lý theo quy định.
Đại biểu Phạm Văn Hoà (Đồng Tháp) bức xúc trước việc ĐBQH Phạm Phú Quốc có quốc tịch Cộng hoà Síp, ông coi đây là hành vi gian dối và "không thể chấp nhận".