Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường làm chỗ kinh doanh bị xử lý thế nào?
Hành vi chiếm dụng lòng đường đô thị hoặc hè phố để làm nơi trông giữ xe, dựng biển quảng cáo, bán hàng... có thể bị phạt tới 30 triệu đồng.
Hành vi chiếm dụng lòng đường đô thị hoặc hè phố để làm nơi trông giữ xe, dựng biển quảng cáo, bán hàng... có thể bị phạt tới 30 triệu đồng.
Để tránh tình trạng "đánh trống bỏ dùi" khi giành lại vỉa hè, Hà Nội cần thực hiện quyết liệt nhưng cũng không nên máy móc, cần linh hoạt để có giải pháp phù hợp.
Các cửa hàng, cơ sở kinh doanh tại Hà Nội ngang nhiên dựng xe, bày bàn ghế, hàng hoá..., coi vỉa hè là của riêng, đẩy người đi bộ xuống lòng đường.
Phát hiện xe ô tô đậu trên vỉa hè, ông Đoàn Ngọc Hải tiến hành xử phạt thì người này phản ứng gay gắt.
Việc Sở Giao thông Vận tải (GTVT) TP.HCM trình đề án thu phí lòng đường, vỉa hè khiến nhiều người dân cho rằng mục đích xử lý lấn chiếm vỉa hè trước đó chỉ để thu phí chứ không phải vì người đi bộ.
Nhiều đoạn đường trên đại lộ Phạm Văn Đồng, đại lộ Võ Văn Kiệt, đường Hoàng Sa và đường Trường Sa đã không còn vỉa hè cho người đi bộ bởi ngày đêm bị nhiều kẻ chiếm dụng.
Nhiều tháng qua, quận 1 không còn kiểm tra, xử lý tình trạng lấn chiếm lòng, lề đường khiến người dân dấy lên suy nghĩ những việc làm trước đó chỉ là “bắt cóc bỏ dĩa”.
Xe ô tô, xe máy lại ngang nhiên đỗ trên vỉa hè, quán cóc, bậc tam cấp biến tướng dưới nhiều hình thức sau 2 tháng Hà Nội ra quân dẹp vỉa hè.
Khi lực lượng chức năng đến dẹp vỉa hè, đa phần người dân tỏ ra đồng tình và tự động di dời, tháo dỡ những hạng mục, vật dụng lấn chiếm vỉa hè.
Công an quận Long Biên vừa quyết định khởi tố vụ án “Chống người thi hành công vụ” xảy ra tại tổ 17, phường Thạch Bàn (quận Long Biên).
Trang fanpage "ẩm thực quận 1" trên Facbook do UBND Quận 1, TP.HCM vừa tạo ra nhằm quảng bá sản phẩm cho những người bán hàng rong, bán trên đường phố sau chiến dịch "giành lại vỉa hè", tuy nhiên, nhiều ý kiến nghi ngờ về tính khả thi.
Chiến dịch giành lại vỉa hè Hà Nội đang tiếp diễn, ô tô không chỗ đỗ chui các ngõ ngách, phố nhỏ, "trốn" cả vào các khu tập thể.
Chủ tịch phường Bến Thành (TP.HCM) đến từng hộ dân lấn chiếm vỉa hè gõ cửa thông báo, nhắc nhở và cho họ thời gian một ngày để dọn dẹp trước khi lực lượng chức năng xử lý.
Trong khi các lực lượng chức năng Hà Nội đồng loạt ra quân lấy lại vỉa hè thì tại nhiều bãi đất trống trong khu vực phố cổ Hà Nội được tận dụng làm bãi gửi xe, giá trông xe đội lên "cắt cổ"...
Quan chức Quốc hội đã lên tiếng ủng hộ hành động dẹp "cướp vỉa hè" đang được lãnh đạo UBND Quận 1, TP.HCM thực hiện quyết liệt trong thời gian gần đây.
Mặc dù Hà Nội đang ráo riết thực hiện trật tự đô thị, thế nhưng, cứ đêm đến, những quan bia, quán nhậu vẫn ngang nhiên "cướp" vỉa hè, lòng đường.
Sau khi tuyên truyền cho người dân tự giác tháo gỡ vỉa hè lấn chiếm, UBND quận Phú Nhuận đã vạch sơn phân định đường cho người đi bộ.
Cơ quan chức năng khẳng định, hàng loạt vỉa hè trước trụ sở nhiều cơ quan nhà nước tại Hải Phòng bị "cướp" làm nơi để xe đều trái phép và sẽ xử lý dứt điểm tình trạng này.
Quận Hoàn Kiếm đã huy động 1.562 người ra quân thực hiện đảm bảo trật tự văn minh đô thị, xử lý 297 trường hợp vi phạm.
Hàng loạt vỉa hè trước trụ sở nhiều cơ quan nhà nước ở Hải Phòng ngang nhiên bị "cướp" làm bãi đỗ ôtô khiến người dân phải đi xuống lòng đường, đối mặt với hiểm nguy.
Người phát ngôn Chính phủ Mai Tiến Dũng đã bày tỏ quan điểm trước việc nhiều quận ở TP.HCM và Hà Nội tiến hành ra quân dẹp những đối tượng cướp vỉa hè của người dân.
Sau những ngày Thủ đô ra quân dẹp 'cướp vỉa hè', nhiều người dân khẳng định sẽ tiếp tục bày hàng ra bán vì đó là kế sinh nhai theo họ đã lâu.
Người dân Thủ đô bày tỏ sự ủng hộ đối với lực lượng chức năng Quận 1 (TP.HCM) khi đã quyết liệt đòi vỉa hè cho người dân.
Phải chống nạng, nhưng chị Điệp vẫn bị những kẻ cướp vỉa hè ở Hà Nội đẩy xuống đường giữa dòng xe cộ vun vút.
Những kẻ cướp vỉa hè đã ngang nhiên thách thức xã hội đến mức nếu không có cách làm bất thường của ông phó chủ tịch quận 1 TP.HCM Đoàn Ngọc Hải thì dường như không có cách gì dẹp nổi.