Ảnh: Người Hà Nội đốt vàng mã giữa đường tiễn Táo quân về trời
Ngày ông Công, ông Táo, nhiều người Hà Nội mang vàng mã đốt ngay trên vỉa hè, thậm chí dưới lòng đường khiến các con phố đỏ lửa, khói bay mù mịt khắp nơi.
Ngày ông Công, ông Táo, nhiều người Hà Nội mang vàng mã đốt ngay trên vỉa hè, thậm chí dưới lòng đường khiến các con phố đỏ lửa, khói bay mù mịt khắp nơi.
Tôi thật nghĩ mãi không hiểu sao mọi người bỏ công bỏ sức đi mua cá và vàng mã về cúng rồi lại thả và đốt, nếu cầm bằng đấy tiền mặt ném xuống sông hay đem đi đốt thì các bạn có làm không?
Cứ vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, các gia đình Việt lại sắm sửa lễ vật cúng ông Công ông Táo với mong muốn được Táo quân phù trợ.
Ngày lễ ông Công ông Táo là dịp để tỏ lòng biết ơn các thần linh mang lại tài lộc trong suốt 1 năm, vậy cần tránh điều gì để không làm "phật ý" thần linh?
Cứ đến 23 tháng Chạp, các gia đình đều làm lễ tiễn đưa ông Công, ông Táo về chầu trời rất trọng thể, vậy lễ cúng ông Công ông Táo cần lưu ý điều gì, làm thế nào cho đúng lễ?
Ngày 23 tháng Chạp hàng năm, người Trung Quốc sẽ cúng kẹo dẻo cho Táo quân với mong muốn thần bếp nói ngọt với Ngọc Hoàng về gia chủ.
Cá chép vừa được phóng sinh để tiễn ông Công ông Táo về trời đã bị nhiều người chích điện bắt để bán lại kiếm lời.
Một người phụ nữ ra hồ thả cá sau lễ cúng ông Công, ông Táo thì bị trượt chân ngã xuống hồ chết đuối.
Dòng sông Tô Lịch đen đặc và bốc mùi nồng nặc đón nhiều chú cá chép được thả xuống trong ngày ông Táo chầu trời.
Một số sông, hồ ở khu vực nội thành Hải Phòng bị hàng trăm người dân đua nhau ném đồ thờ cúng, vàng mã trong ngày tiễn ông Công, ông Táo về trời.
Mặc cho người dân phản ứng, những tên ''cá tặc'' vẫn không chịu từ bỏ, miệt mài kích điện, vợt cá chép vừa được thả trong ngày Tết ông Công, ông Táo.
Hôm nay, rất nhiều người dân TP.HCM đến chùa Diệu Pháp phóng sinh cá để tiễn Táo quân về trời, trong đó có người phụ nữ thả đến 180kg cá xuống sông.
Theo các chuyên gia, mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo không cần cầu kỳ nhưng cần sự trang trọng, chu đáo, thể hiện được tấm lòng thành của gia chủ.
Quan niệm dân gian cho rằng, cúng ông Công, ông Táo phải vào buổi trưa 23 tháng Chạp, tuy nhiên nhiều gia đình băn khoăn có thể làm cỗ cúng ông Công, ông Táo vào thời điểm khác trong ngày được không?
Lễ cúng ông Công, ông Táo đủ đầy thể hiện cuộc sống cả năm sung túc, vì vậy, mỗi gia đình cần chuẩn bị cho mâm lễ cúng thật trang trọng, chu đáo.
Cúng sau ngày 23 tháng Chạp, làm lễ cúng ở dưới bếp, cầu xin tài lộc, sung túc… là những sai lầm thường gặp khi cúng ông Công, ông Táo.
Mỗi vùng miền lại có những quan niệm và cách thờ cúng khác nhau, vì vậy, những đồ lễ vàng mã cúng ông Công, ông Táo cũng khác nhau.
Chuyên gia văn hóa giải thích tại sao lại phải cúng Táo quân vào đúng ngày 23 tháng Chạp.
Việc lau dọn ban thờ tổ tiên trong ngày tết như thế nào cho đúng được rất nhiều người quan tâm.